tailieunhanh - Bài giảng bộ môn thần kinh (Ths.Bs Nguyễn Văn Hướng) - Hội chứng liệt nửa người

Liệt nửa người là hiện tượng giảm hoặc mất vận động chủ động của một nửa bên cơ thể gồm chân tay cùng bên và có thể kèm theo liệt nửa mặt cùng bên do một tổn thương trung ương xâm phạm vào bó tháp | HỘI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜI Ths. Nguyễn Văn Hướng BM THẦN KINH ĐH Y HÀ NỘI ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa: Liệt nửa người là hiện tượng giảm hoặc mất vận động chủ động của một nửa bên cơ thể gồm: chân tay cùng bên và có thể kèm theo liệt nửa mặt cùng bên do một tổn thương trung ương xâm phạm vào bó tháp. 2. Giải phẫu đường đi của bó tháp: ĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH LIỆT NỬA NGƯỜI 1. Liệt nửa người điển hinh . Liệt mềm nửa người - Liệt mềm nửa người thường chỉ xuất hiện tạm thời, ngay sau khi tổn thương. - Có thể liệt hoàn toàn hoặc không hoàn toàn, xuất hiện ở các cơ duỗi ở chi trên và các cơ gấp ở chi dưới. Các cơ càng có chức năng vận động chủ động nhiều thỡ càng thể hiện rõ (ví dụ các cơ phụ trách động tác tinh vi của các ngón tay). - Trương lực cơ giảm: Cơ nhẽo, độ gấp duỗi các khớp tăng, độ ve vẩy tăng. - Mất hoặc giảm phản xạ gân xương bên liệt. Tuy nhiên trong giai đoạn này có thể đã có dấu hiệu Babinski . cứng nửa người Trong đa số các trường hợp liệt cứng là giai đoạn . | HỘI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜI Ths. Nguyễn Văn Hướng BM THẦN KINH ĐH Y HÀ NỘI ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa: Liệt nửa người là hiện tượng giảm hoặc mất vận động chủ động của một nửa bên cơ thể gồm: chân tay cùng bên và có thể kèm theo liệt nửa mặt cùng bên do một tổn thương trung ương xâm phạm vào bó tháp. 2. Giải phẫu đường đi của bó tháp: ĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH LIỆT NỬA NGƯỜI 1. Liệt nửa người điển hinh . Liệt mềm nửa người - Liệt mềm nửa người thường chỉ xuất hiện tạm thời, ngay sau khi tổn thương. - Có thể liệt hoàn toàn hoặc không hoàn toàn, xuất hiện ở các cơ duỗi ở chi trên và các cơ gấp ở chi dưới. Các cơ càng có chức năng vận động chủ động nhiều thỡ càng thể hiện rõ (ví dụ các cơ phụ trách động tác tinh vi của các ngón tay). - Trương lực cơ giảm: Cơ nhẽo, độ gấp duỗi các khớp tăng, độ ve vẩy tăng. - Mất hoặc giảm phản xạ gân xương bên liệt. Tuy nhiên trong giai đoạn này có thể đã có dấu hiệu Babinski . cứng nửa người Trong đa số các trường hợp liệt cứng là giai đoạn tiếp theo sau của liệt mềm . Khám lâm sàng sẽ thấy liệt vận động nửa người và kèm theo các dấu hiệu: - Tăng phản xạ gân xương: Phản xạ đáp ứng mạnh, lan tỏa, đa động. Có thể thấy dấu hiệu rung giật bàn chân hoặc rung giật xương bánh chè. - Co cứng tháp: Biểu hiện co cứng cơ có tính chất đàn hồi ở bên liệt, ưu thế ở một số nhóm cơ tạo nên tư thế gấp ở chi trên và duỗi ở chi dưới. - Dấu hiệu Babinski hoặc các dấu hiệu tương đương . CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH LIỆT NỬA NGƯỜI 2. Liệt nửa người kín đáo - Quan sát dáng đi: Giảm các động tác tự động của tay bên liệt khi đi, chân hơi duỗi do tăng trương lực nhóm cơ tứ đầu đùi và cơ gấp các ngón (chân đi kiểu phát cỏ). - Thăm khám kỹ có thể phát hiện các thiếu sót về vận động ở ngọn chi. - Trường hợp triệu chứng rất kín đáo cần tiến hành một số nghiệm pháp nhằm làm rõ các thiếu sót vận động: + Nghiệm pháp Barré + Nghiệm pháp Mingazini + Nghiệm pháp gấp phối hợp đùi – mỡnh của Babinski - Mất đối xứng của phản xạ gân xương hai bên; giảm hoặc mất phản xạ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN