tailieunhanh - Bài giảng Chẩn đoán và phân loại bệnh đái tháo đường - BS. Phan Hữu Hên
Bài giảng Chẩn đoán và phân loại bệnh đái tháo đường do BS. Phan Hữu Hên biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về lịch sử bệnh đái tháo đường, định nghĩa, đại cương, chẩn đoán, lâm sàng, triệu chứng, biến chứng, phân loại đối với bệnh đái tháo đường. | CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Bs Phan Hữu Hên Khoa Nội tiết – Bệnh viện Chợ Rẫy Đái tháo đường: Dịch bệnh toàn cầu Theo ước tính mới nhất của Liên đoàn Đái tháo đường thế giới, năm 2012 trên toàn thế giới có 371 triệu người mắc bệnh đái tháo đường và đến năm 2030 sẽ có 552 triệu người bị đái tháo đường. Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường trong cả nước ước tính là trên 5%, tức khoảng 4,5 triệu người bị đái tháo đường. Bệnh đái tháo đường gây nhiều biến chứng nặng nề lên các cơ quan nếu không được chẩn đoán sớm và điều trị thích hợp. Thầy thuốc thời La Mã cổ: Aretaeus (130-200 TCN): diabetes “đi-a-bê-tét” một từ Hy lạp có nghĩa là ống xi phông, hay sự đi qua để tả ý của ông cho rằng “nước không giữ lại được trong người mà dùng cơ thể như một chỗ nứt để thoát ra ngoài”. Lịch sử bệnh đái tháo đường Lịch sử bệnh đái tháo đường Thế kỷ thứ 6 sau CN trong kinh Vệ đà (bộ sách ghi chép các kiến thức khoa học thời đó) các thầy thuốc Ấn Độ cổ đại ghi nhận kiến và ruồi bu vào nước tiểu các bệnh nhân đái tháo Đến thế kỷ 17-18, các thầy thuốc người Anh mới xác định một cách khoa học vị ngọt trong nước tiểu và máu những bệnh nhân đái tháo là do có chứa một chất đường. William Cullen (1710-1790) người Anh, là người đầu tiên dùng tên diabetes mellitus (đi-a-bê-tétx men-li-tutx) để gọi bệnh này, mel hay melli từ La tinh có nghĩa là mật ong; đi-a-bê-tétx men-li-tutx là bệnh đái tháo mà nước tiểu có vị ngọt. Từ đó về sau người ta gọi bệnh này là Diabetes mellitus, đó là tên khoa học chính thức của bệnh được dùng trên toàn thế giới ngày nay, cũng có khi gọi tắt là Diabetes. Định nghĩa Đái tháo đường là tình trạng rối loạn chuyển hóa Glucose huyết dẫn đến tăng đường huyết mãn tính và gây các biến chứng cấp và mãn của đái tháo đường. Đại cương Đái tháo đường là một bệnh mạn tính, có yếu tố di truyền, do hậu quả của tình trạng thiếu insulin tuyệt đối hoặc tương đối. Bệnh được đặc trưng bởi tình trạng đường huyết tăng cao, cùng với các rối loạn về chuyển hóa các | CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Bs Phan Hữu Hên Khoa Nội tiết – Bệnh viện Chợ Rẫy Đái tháo đường: Dịch bệnh toàn cầu Theo ước tính mới nhất của Liên đoàn Đái tháo đường thế giới, năm 2012 trên toàn thế giới có 371 triệu người mắc bệnh đái tháo đường và đến năm 2030 sẽ có 552 triệu người bị đái tháo đường. Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường trong cả nước ước tính là trên 5%, tức khoảng 4,5 triệu người bị đái tháo đường. Bệnh đái tháo đường gây nhiều biến chứng nặng nề lên các cơ quan nếu không được chẩn đoán sớm và điều trị thích hợp. Thầy thuốc thời La Mã cổ: Aretaeus (130-200 TCN): diabetes “đi-a-bê-tét” một từ Hy lạp có nghĩa là ống xi phông, hay sự đi qua để tả ý của ông cho rằng “nước không giữ lại được trong người mà dùng cơ thể như một chỗ nứt để thoát ra ngoài”. Lịch sử bệnh đái tháo đường Lịch sử bệnh đái tháo đường Thế kỷ thứ 6 sau CN trong kinh Vệ đà (bộ sách ghi chép các kiến thức khoa học thời đó) các thầy thuốc Ấn Độ cổ đại ghi nhận kiến và ruồi bu vào
đang nạp các trang xem trước