tailieunhanh - Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 4, 5: Mô hình quan hệ và đại số quan hệ

Chương 4 và 5 giới thiệu về mô hình quan hệ và đại số quan hệ. Thông qua chương này người học có thể nắm bắt được các khái niệm về mô hình quan hệ và đại số quan hệ, biết được các ràng buộc của quan hệ và lược đồ CSDL quan hệ, biết được các phép toán đại số quan hệ cơ bản,. . | CHƯƠNG 4 MÔ HÌNH QUAN HỆ (Relational Model) Khái niệm mô hình quan hệ Mô hình quan hệ (Relational Model) sử dụng một tập các quan hệ (Relational) để biểu diễn dữ liệu và mối quan hệ giữa các dữ liệu. Mô hình quan hệ là sự kết hợp của 3 thành phần: Cấu trúc, toàn vẹn và thao tác. Khái niệm mô hình quan hệ Cấu trúc: định nghĩa cơ sở dữ liệu như là một tập hợp các quan hệ (Relations). Toàn vẹn: tính toàn vẹn của cơ sơ dữ liệu được duy trì trong mô hình quan hệ bằng cách sử dụng khóa chính và khóa ngoại. Thao tác: Một tập hợp các phép toán thao tác trên dữ liệu như phép toán tập hợp, phép toán quan hệ Khái niệm mô hình quan hệ Quan hệ (Relation): là một bảng giá trị gồm hai thành phần: lược đồ quan hệ (relation schema) và thể hiện của quan hệ (relation instance) Lược đồ quan hệ (relation schema): xác định tên của quan hệ, tên và kiểu dữ liệu của thuộc tính của quan hệ. Ký hiệu: R(A1, A2, , An). A1, A2, , An: danh sách các thuộc tính. R là tên của quan hệ Khái niệm mô hình quan hệ Thể . | CHƯƠNG 4 MÔ HÌNH QUAN HỆ (Relational Model) Khái niệm mô hình quan hệ Mô hình quan hệ (Relational Model) sử dụng một tập các quan hệ (Relational) để biểu diễn dữ liệu và mối quan hệ giữa các dữ liệu. Mô hình quan hệ là sự kết hợp của 3 thành phần: Cấu trúc, toàn vẹn và thao tác. Khái niệm mô hình quan hệ Cấu trúc: định nghĩa cơ sở dữ liệu như là một tập hợp các quan hệ (Relations). Toàn vẹn: tính toàn vẹn của cơ sơ dữ liệu được duy trì trong mô hình quan hệ bằng cách sử dụng khóa chính và khóa ngoại. Thao tác: Một tập hợp các phép toán thao tác trên dữ liệu như phép toán tập hợp, phép toán quan hệ Khái niệm mô hình quan hệ Quan hệ (Relation): là một bảng giá trị gồm hai thành phần: lược đồ quan hệ (relation schema) và thể hiện của quan hệ (relation instance) Lược đồ quan hệ (relation schema): xác định tên của quan hệ, tên và kiểu dữ liệu của thuộc tính của quan hệ. Ký hiệu: R(A1, A2, , An). A1, A2, , An: danh sách các thuộc tính. R là tên của quan hệ Khái niệm mô hình quan hệ Thể hiện của quan hệ (relation instance): là một bảng giá trị gồm các dòng và các cột Ví dụ: lược đồ quan hệ Student Students(sid: string, name: string, login: string, age: integer , gpa: real) Khái niệm mô hình quan hệ Miền giá trị (Domain): là tập giá trị hợp lệ của một thuộc tính trong một quan hệ. Lược đồ quan hệ R(A1, A2, , An) D: miền giá trị của Ai ký hiệu dom(Ai) Ràng buộc miền giá trị (Domain constraint): là điều kiện mà các thể hiện của quan hệ phải thỏa mãn. Mỗi giá trị trong domain là nguyên tố. Ví dụ: Số CMND là tập các số từ 0 đến 9 Khái niệm mô hình quan hệ Các thành phần trong một quan hệ: Khái niệm mô hình quan hệ Một quan hệ (relation) r của một lược đồ quan hệ R(A1, A2, , An) được ký hiệu là r(R), là một tập n-tuples r = {t1, t2, . . ., tm}. Mỗi n-tuples t là một danh sách có thứ tự của n giá trị t = , với vi, 1 ≤ i ≤ n, là một phần tử của dom(A) hoặc một giá trị đặc biệt null. Giá trị thứ i trong bộ t tương ứng với thuộc tính Ai được biểu diễn bằng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.