tailieunhanh - Hóa học vô cơ - Tập 3 - Chương 1

Tài liệu tham khảo giáo trình Hóa học vô cơ - Tập 3 : Các nguyên tố chuyển tiếp - Chương 1: Phức chất , dành cho các bạn học chuyên ngành hóa học củng cố và bổ sung kiến thức hóa học của mình | HOÀNG NHÀM HOA HỌC VÔ Cơ TÂP BA GD NHÀ XUẤT BAN GIÁO DỤC HOÀNG NHÂM HÓA HỌC VÔ Cơ N Tập ba CÁC NGUYÊN TỔ CHUYEN tiếp Tái bản lẩn thứ tư NHÀ XUẤT BẢN GIÁO Dực CHƯƠNG I PHỨC CHẤT Sự TẠO PHỨC Khi xét các nguyên tố điển hình nhóm A chúng ta đã gặp một số phản ứng tạo phức. Ví dụ Be OH 2 2NaOH Nạ Be H J A1F3 3NaF Na AlF6 SiF 2HF H2SiF6 NH3 HCI NH4C1 Khả năng tạo phức của các nguyên tố chuyển tiếp nhóm B còn rộng lớn hơn nhiều và là một trong nhũng điểm khác biệt giữa nguyên tố chuyển tiếp và nguyên tố điển hình. Số phức chất của kim loại chuyển tiếp lớn lần so với số hợp chất đơn giản của chúng. Hóa học của kim loại chuyển tiếp thường được coi cơ bản là hóa học phức chất. Đây là một lãnh vực bao trùm hóa học vô cơ. Nguyên tử kim loại chuyển tiếp có nhiều obitan hóa trị trong đố có nhiều obitan trống và có độ điện âm lớn hơn kim loại kiềm và kiềm thổ cho nên rất có khả năng nhận cặp electron và là chất tạo phức tốt. Trở lại lịch sử phát triển của hóa học phức chất nhũng phức chất đã được biết đến và nghiên cứu đầu tiên chính là phức chất của kim loại chuyển tiếp. Có lẽ xanh Beclin có thành phần CN CN 3 do Điesbat Diesbach người Đức điều chế vào đầu thế kỉ XVHI để làm bột màu là phức chất được biết và sử dụng đầu tiên. Phức chất thứ hai được biết bởi Taxae Tassaert người Pháp vào năm 1789 là hợp chất màu nâu-đỏ tạo nên khi amoniac kết hợp với quăng cùa kim loại coban. Vào đầu thế kỉ XIX nhiều amoniacat của coban được điều chế chúng có màu đẹp và có tên gọi gắn liền với màu của chúng ví dụ như amoniacat màu đỏ được gọi là muối puapurêo amoniacat cổ màu hồng được gọi là muối rozếo. Đến cuối thế kỉ nhiều amoniacat của crom và platin được điều chế. Tuy nhiên gần một thế ki trôi qua chưa c6 một ư thuyết nào giải thích thỏa đáng sự tạo thành những amoniacat đó.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN