tailieunhanh - Bài giảng Rắn cắn.

Bài giảng Rắn cắn cung cấp cho các bạn những kiến thức về phân loại loài rắn, phân biệt được rắn độc và rắn không độc; các triệu chứng lâm sàng khi bị rắn độc cắn; cách xử trí tại hiện trường sau khi bị rắn cắn; cách điều trị trẻ bị rắn cắn tại bệnh viện; biện pháp phòng ngừa rắn cắn. | RẮN CẮN MỤC TIÊU HỌC TẬP Phân loại được các loài rắn Phân biệt được rắn độc và rắn không độc Phân tích được các triệu chứng lâm sàng khi bị rắn độc cắn Hiểu được các triệu chứng lâm sàng của rắn cắn. Xử trí đúng cách tại hiện trường sau khi bị rắn cắn Điều trị đúng cách trẻ bị rắn cắn tại bệnh viện Liệt kê được các biện pháp phòng ngừa rắn cắn. 1. CÁC LÒAI RẮN Họ rắn lục Họ rắn Hổ Họ rắn biển Họ rắn nước Họ Trăn Nhóm rắn không độc RẮN HỔ CHÚA RẮN HỔ ĐẤT RẮN HỔ MÈO RẮN HỔ HÀNH RẮN CẠP NIA RẮN CẠP NONG RẮN ĐỘC RẮN LỤC CƯỜM RẮN LỤC XANH MIỀN NAM RẮN ĐỘC RẮN LỤC TÍM RẮN CHÀM QUẠP RẮN BIỂN RẮN LÀNH RẮN ROI MỎ NHỌN RẮN NƯỚC ( BÔNG SÚNG ) RẮN RÁO RẮN RÂU 2. NHẬN DIỆN RẮN ĐỘC Rắn độc : Màu sắc sặc sỡ Đầu hình tam giác, phân biệt rõ rệt với thân Có hố má Có 2 móc độc dài Rắn lành: Không móc độc Sau 2 giờ nơi cắn không sưng phù, xuất huyết hay họai tử CƠ QUAN NỌC RẮN 3. LÂM SÀNG Không bị chích nọc : Tổng trạng tốt Triệu chứng do sợ hãi Triệu chứng do sơ cứu sai lầm Khi nọc vào cơ thể : Đau ngay tức khắc Ngứa ngáy tê rần, sưng phù nơi bị cắn Vết thương lan nhanh 3. LÂM SÀNG Tại chổ : Dấu móc độc Tê rần ngứa ngáy Đau nhiều tại vết cắn Sưng phù lan rộng Sưng to các hạch tương ứng Bầm, bóng nước Xuất huyết họai tử Nhiễm trùng tại chổ 3. LÂM SÀNG Toàn thân : Buồn nôn, ôn ói, khó chịu, đau bụng Hoa mắt, chóng mặt, xỉu Chảy máu vết cắn và nơi khác Ngủ gà liệt cơ, sụp mi, khó nói khó nuốt Tiểu đỏ, tiểu máu CÁC HỘI CHỨNG Taïi choå Lieät Trc khaùc Loøai raén +++ (-) Roái loïan ñoâng maùu Luïc + (+) Hoå vaø Hoå chuùa +/- (+) Caïp nong Caïp nia Raén bieån (-) (+) Tieåu naâu Suy thaän Raén bieån BN NAM 13 TUỔI, Ở ĐƠN DƯƠNG, NHẬP VIỆN 3 NGÀY SAU KHI BỊ RẮN CHÀM QUAP CẮN Ở BÀN CHÂN PHẢI. RẮN LỤC CẮN CHÂN PHẢI SƯNG TO, XUẤT HUYẾT, LAN ĐẾN ĐÙI XUẤT HUYẾT TẠI CÁC CHỔ CHÍCH 4. XỬ TRÍ Tại hiện trường : Trấn an bệnh nhân Đặt bệnh nhân nằm tại chổ Phơi bày nơi cắn Bất động chi và đặt chi đó thấp hơn tim Rửa sạch vết thương Chuyển đến cơ sở y tế 4. XỬ TRÍ Tại hiện trường : không nên làm rạch da và | RẮN CẮN MỤC TIÊU HỌC TẬP Phân loại được các loài rắn Phân biệt được rắn độc và rắn không độc Phân tích được các triệu chứng lâm sàng khi bị rắn độc cắn Hiểu được các triệu chứng lâm sàng của rắn cắn. Xử trí đúng cách tại hiện trường sau khi bị rắn cắn Điều trị đúng cách trẻ bị rắn cắn tại bệnh viện Liệt kê được các biện pháp phòng ngừa rắn cắn. 1. CÁC LÒAI RẮN Họ rắn lục Họ rắn Hổ Họ rắn biển Họ rắn nước Họ Trăn Nhóm rắn không độc RẮN HỔ CHÚA RẮN HỔ ĐẤT RẮN HỔ MÈO RẮN HỔ HÀNH RẮN CẠP NIA RẮN CẠP NONG RẮN ĐỘC RẮN LỤC CƯỜM RẮN LỤC XANH MIỀN NAM RẮN ĐỘC RẮN LỤC TÍM RẮN CHÀM QUẠP RẮN BIỂN RẮN LÀNH RẮN ROI MỎ NHỌN RẮN NƯỚC ( BÔNG SÚNG ) RẮN RÁO RẮN RÂU 2. NHẬN DIỆN RẮN ĐỘC Rắn độc : Màu sắc sặc sỡ Đầu hình tam giác, phân biệt rõ rệt với thân Có hố má Có 2 móc độc dài Rắn lành: Không móc độc Sau 2 giờ nơi cắn không sưng phù, xuất huyết hay họai tử CƠ QUAN NỌC RẮN 3. LÂM SÀNG Không bị chích nọc : Tổng trạng tốt Triệu chứng do sợ hãi Triệu chứng do sơ cứu sai lầm Khi nọc vào cơ thể : Đau ngay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.