tailieunhanh - Bài giảng: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Hình học 7 - GV.B.T.Hưng
Qua bài giảng Hình học 7, học sinh có thể phát biểu định lí về “tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng”, nắm vững khái niệm và tính chất của đường trung trực đế áp dụng giải các bài tập đơn giản. | Tiết 60 - Bài 7 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 7 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Phát biểu định lí về “tính chất ba đường phân giác của tam giác”. Câu 2: Làm bài tập 36 trang 72. Bài 7 Câu 1 Định lí: Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó. Câu 2 GT ΔDEF I nằm trong tam giác IP DE ; IH EF ; IK DF IP = IH = IK KL I là điểm chung của ba đường phân giác tam giác Chứng minh Ta cĩ I nằm trong tam giác DEF nên I nằm trong gĩc DEF Cĩ IP = IH (gt) I thuộc tia phân giác của gĩc DEF. Tương tự: IP = IK I thuộc tia phân giác của gĩc EDF. IH = IK I thuộc tia phân giác của gĩc DFE. Vậy I là điểm chung của ba đường phân giác của tg. I D E F P K H Nội dung 1. Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực. 2. Định lí đảo. 3. Ứng dụng. 4. Củng cố - bài tập. 1. Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực. Thực hành. Định lí 1 (định lí thuận). ND Thực hành (SGK trang 74) b. Định lí 1 . | Tiết 60 - Bài 7 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 7 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Phát biểu định lí về “tính chất ba đường phân giác của tam giác”. Câu 2: Làm bài tập 36 trang 72. Bài 7 Câu 1 Định lí: Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó. Câu 2 GT ΔDEF I nằm trong tam giác IP DE ; IH EF ; IK DF IP = IH = IK KL I là điểm chung của ba đường phân giác tam giác Chứng minh Ta cĩ I nằm trong tam giác DEF nên I nằm trong gĩc DEF Cĩ IP = IH (gt) I thuộc tia phân giác của gĩc DEF. Tương tự: IP = IK I thuộc tia phân giác của gĩc EDF. IH = IK I thuộc tia phân giác của gĩc DFE. Vậy I là điểm chung của ba đường phân giác của tg. I D E F P K H Nội dung 1. Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực. 2. Định lí đảo. 3. Ứng dụng. 4. Củng cố - bài tập. 1. Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực. Thực hành. Định lí 1 (định lí thuận). ND Thực hành (SGK trang 74) b. Định lí 1 (định lí thuận). Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó. Nếu M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB thì MA = MB Chứng minh Chứng minh GT d AB tại I; M d ; IA = IB KL MA = MB Xét vuông AMI và vuông BMI Ta có: AI = BI (gt) MI : cạnh chung vuông AMI = vuông BMI MA = MB (đpcm) I M B A d (2 Cạnh góc vuông bằng nhau) 2. Định lí 2 (định lí đảo) Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó. Nếu MA = MB thì M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB Chứng minh Nhận xét : Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó ND Chứng minh GT Đoạn thẳng AB; MA = MB KL M thuộc trung trực của đoạn thẳng AB H M B A Xét 2 trường hợp Trường hợp M AB (SGK) MH : cạnh chung vuông MHA = vuông MHB MA = MB (gt) Trường hợp M AB: Xét vuông MHA và vuông MHB Kẻ MH AB HA = HB M thuộc trung trực của đoạn thẳng AB
đang nạp các trang xem trước