tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 8 bài 22: Câu phủ định
Với bài giảng trong bộ sưu tập trên được thiết kế đẹp mắt sinh động đây sẽ là tài liệu dành cho giáo viên tham khảo. Các em đã biết gì về Câu phủ định? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về đặc điểm hình thức, chức năng, cách thức sử dụng, phân biệt, cách nhận biết loại câu này nhé! Hy vọng bộ sưu tập này sẽ là tài liệu tham khảo hay cho quý thầy cô và các em học sinh. Mong rằng quý thầy cô sẽ hài lòng với bài giảng trên. | Kiểm tra bài cũ Câu 1. Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật? * Gợi ý: Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. - Chức năng: Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả . Câu 2. Xác định chức năng của các câu trần thuật sau: Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại. A. Thông báo sự xuất hiện của Cai Tứ; B. Kể về Cai Tứ; C. Miêu tả ngoại hình của Cai Tứ; D. Cả A, B, C đều đúng. Kiểm tra bài cũ O Tiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNH I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. Hình thức * Xét những câu sau đây: a. Nam đi Huế. b. Nam không đi Huế. c. Nam chưa đi Huế. d. Nam chẳng đi Huế. Câu có các từ ngữ phủ định: không, chưa, chẳng, . Câu phủ định không chưa chẳng Tiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNH I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. Hình thức: - Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định: không, chưa, chẳng, không phải (là), đâu có phải (là) . *Ví dụ: Lan không phải là sinh viên. Tiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNH I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. Hình thức: - Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định: không, chưa, chẳng, không phải (là), đâu có phải (là) . *Ví dụ: Lan không phải là sinh viên. 2. Chức năng: * Câu hỏi thảo luận nhóm: Xác định các câu phủ định trong đoạn hội thoại sau và cho biết các nhân vật trong đoạn hội thoại này sử dụng câu phủ định để làm gì? Tài: - Đạt à, hè này cậu về quê chơi hả? Đạt: - Ừ, tuần sau tớ sẽ đi. Tài: - Mình nghe nói Hùng cùng đi với bạn à? Đạt: - Đâu có, bạn ấy ở nhà mà. Tài: - Thế bố bạn có đi với bạn không? Đạt - Bố mình không đi, mình đi một mình thôi. Tài: - Vậy, bạn cho mình đi cùng với nhé. Phản bác một ý kiến, một nhận định ( Câu phủ định bác bỏ ) Thông báo, xác nhận không có sự việc nào đó ( Câu phủ định miêu tả ) Tài: - Đạt à, hè này cậu về quê chơi hả? Đạt: - Ừ, tuần sau tớ sẽ đi. Tài: - Mình nghe nói Hùng cùng đi với bạn à? Đạt: - Đâu có, bạn ấy ở nhà mà. Tài: - Thế bố bạn có đi với bạn không? Đạt - Bố mình . | Kiểm tra bài cũ Câu 1. Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật? * Gợi ý: Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. - Chức năng: Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả . Câu 2. Xác định chức năng của các câu trần thuật sau: Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại. A. Thông báo sự xuất hiện của Cai Tứ; B. Kể về Cai Tứ; C. Miêu tả ngoại hình của Cai Tứ; D. Cả A, B, C đều đúng. Kiểm tra bài cũ O Tiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNH I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. Hình thức * Xét những câu sau đây: a. Nam đi Huế. b. Nam không đi Huế. c. Nam chưa đi Huế. d. Nam chẳng đi Huế. Câu có các từ ngữ phủ định: không, chưa, chẳng, . Câu phủ định không chưa chẳng Tiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNH I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. Hình thức: - Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định: không, chưa, chẳng, không phải (là), đâu có phải (là) . *Ví dụ: Lan không phải là sinh
đang nạp các trang xem trước