tailieunhanh - Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 9: Quy tắc chuyển vế

Giúp học sinh nắm bắt tốt nội dung bài "Quy tắc chuyển vế" về tính chất của các đẳng thức cũng như những quy tắc bỏ dấu ngoặc trong chương trình Số học 6. Ngoài ra rèn kỹ năng vận dụng đẳng thức để tính toán, kỹ năng chuyển vế và tìm số nguyên, tính nhanh. Để đáp ứng yêu của các bạn chúng tôi xin giới thiệu đến bạn một số bài giảng đặc sắc của bài "Quy tắc chuyển vế" để bạn có thêm tư liệu tham khảo thiết kế bài giảng hay cho riêng mình, tạo sự hứng thú cho học sinh khi học. | Tiết 59 – bài 9: Quy tắc chuyển vế Bài giảng Số học 6 1 kg 1 kg ?1 1. Tính chất của đẳng thức 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg Tương tự như cân đĩa, nếu ban đầu ta có 2 số bằng nhau, kí hiệu: a = b ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái là biểu thức ở bên trái dấu "=", vế phải là biểu thức ở bên phải dấu bằng. a = b Vế trái Vế phải Nếu coi hai cân đĩa trong hình vẽ là hai vế của một đẳng thức thì ta rút ra tính chất gì của đẳng thức ? a = b => a + c = b + c => a = b a + c = b + c a = b => b = a 2. Ví dụ: Tìm số nguyên x biết: x - 2 = -3 Giải: x - 2 = -3 x + (-2) = -3 x + (-2) + 2 = -3 + 2 x = -3 + 2 x = -1 2. Ví dụ: ?2 Tìm số nguyên x biết: x + 4 = -2 Giải: x + 4 = -2 x + 4 - 4 = -2 - 4 x = - 2 - 4 x = -6 2. Ví dụ: (1) (2) (3) (4) x + 4 = -2 x + 4 - 4 = -2 - 4 x = - 2 - 4 x = -6 vd2 x + 4 = -2 x + 4 - 4 = -2 - 4 x = - 2 - 4 x = -6 2. Ví dụ: x - 2 = -3 x + (-2) = -3 x + (-2) + 2 = -3 + 2 x = -3 + 2 x = -1 Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+" đổi thành dấu "-" và dấu "-" đổi thành dấu "+" . 3. Quy tắc chuyển vế Ví dụ: Tìm số nguyên x biết: a) x - 2 = -6 b) x - (-4) = 1 Ví dụ: Tìm số nguyên x biết: a) x - 2 = -6 b) x - (-4) = 1 Giải: x - 2 = -6 x = -6 + 2 x = -4 x - (-4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 - 4 x = -3 VD3 Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (-5) + 4 Giải: x + 8 = -5 + 4 x + 8 = -1 x = -1 - 8 x = -9 Nhận xét: Vậy hiệu a -b là 1 số x mà khi lấy x cộng với b sẽ được a, hay có thể nói: phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. Gọi x là hiệu của a và b. Ta có: x = a - b áp dụng quy tắc chuyển vế: x + b = a Ngược lại, nếu có: x + b = a theo quy tắc chuyển vế thì x = a -b Bài 61b (Tr. 87 - SGK) b). x - 8 = (-3) - 8 Giải b). x - 8 = (-3) - 8 x + (-8) = (-3) + (-8) x = -3 Giải Bài 62 (Tr. 87 - SGK) a) b) a) a= 2 hoặc a = -2 b) a + 2 = 0 a = -2 * Tìm số nguyên x, biết: a) x + 29 = (-5) + 29 b) | Tiết 59 – bài 9: Quy tắc chuyển vế Bài giảng Số học 6 1 kg 1 kg ?1 1. Tính chất của đẳng thức 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg 1 kg Tương tự như cân đĩa, nếu ban đầu ta có 2 số bằng nhau, kí hiệu: a = b ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái là biểu thức ở bên trái dấu "=", vế phải là biểu thức ở bên phải dấu bằng. a = b Vế trái Vế phải Nếu coi hai cân đĩa trong hình vẽ là hai vế của một đẳng thức thì ta rút ra tính chất gì của đẳng thức ? a = b => a + c = b + c => a = b a + c = b + c a = b => b = a 2. Ví dụ: Tìm số nguyên x biết: x - 2 = -3 Giải: x - 2 = -3 x + (-2) = -3 x + (-2) + 2 = -3 + 2 x = -3 + 2 x = -1 2. Ví dụ: ?2 Tìm số nguyên x biết: x + 4 = -2 Giải: x + 4 = -2 x + 4 - 4 = -2 - 4 x = - 2 - 4 x = -6 2. Ví dụ: (1) (2) (3) (4) x + 4 = -2 x + 4 - 4 = -2 - 4 x = - 2 - 4 x = -6 vd2 x + 4 = -2 x + 4 - 4 = -2 - 4 x = - 2 - 4 x = -6 2. Ví dụ: x - 2 = -3 x + (-2) = -3 x + (-2) + 2 = -3 + 2 x = -3 + 2 x