tailieunhanh - Bài giảng Kỹ thuật xung số: Chương 1 - TS. Nguyễn Linh Nam
Chương 1 Khái niệm cơ bản về kỹ thuật xung thuộc bài giảng "Kỹ thuật xung số", mục tiêu chương này nhằm: hiểu được khái niệm về tín hiệu xung, hiểu được các khái niệm về khóa điện tử BJT, OP-AMP, vẽ được sơ đồ mạch và giải thích được nguyên lý hoạt động của mạch RC, RL,. | TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ KHOA ĐIỆN KỸ THUẬT XUNG - SỐ GIẢNG VIÊN: LINH NAM PHẠM VI ỨNG DỤNG KỸ THUẬT XUNG - SỐ Các hệ thống đo lường, điều khiển Cấu trúc máy tính Điện tử dân dụng và công nghiệp Các hệ thống thông tin hiện đại Kỹ thuật Rôbốt MỤC TIÊU MÔN HỌC Cung cấp các kiến thức cơ bản về: - cấu tạo - nguyên lýhoạt động - ứng dụng các mạch tạo dạng xung, mạch số. Trang bị kỹ năng: - phân tích - thiết kế các mạch xung-số cơ bản và ứng dụng. Tạo cơ sở cho tiếp thu các kiến thức chuyên ngành khác, cũng như thực hiện các thí nghiệm và ứng dụng thực tế. NỘI DUNG MÔN HỌC KỸ THUẬT XUNG Chương 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT XUNG Chương 2: CÁC MẠCH TẠO DẠNG XUNG Chương 3: DAO ĐỘNG ĐA HÀI KỸ THUẬT SỐ Chương 4: HỆ THỐNG SỐ ĐẾM VÀ MÃ Chương 5: ĐẠI SỐ BOOLE VÀ CÁC PHẦN TỬ LOGIC CĂN BẢN Chương 6: HỆ TỔ HỢP Chương 7: HỆ TUẦN TỰ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bài giảng kỹ thuật xung-số, Nguyễn Linh Nam. 2. Kỹ thuật số 1, Nguyễn Như Anh, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2001 3. Cơ sở kỹ thuật điện tử số, Vũ Đức Thọ (dịch), NXB GD, 2003 4. Kỹ thuật số, Nguyễn Thúy Vân, NXB KHKT, 1995 5. Kỹ thuật xung, Vương Cộng, NXB KHKT, 1997 6. Kỹ thuật xung căn bản và nâng cao, Nguyễn Tấn Phước, NXB TPHCM, 2002 7. Giáo trình kỹ thuật xung-số, vụ giáo dục trung học và dạy nghề Google: Pulse circuits, astable/monostable circuits, logic gate, digital fundamentals, digital design, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ: 30% BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ: 50% ĐIỂM BÀI TẬP + CHUYÊN CẦN: 20% ĐIỂM KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP: + Lên bảng làm bài tập + Phát biểu, đưa ra các ý kiến xây dựng bài học Chương 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT XUNG 1. Tín hiệu xung Khái niệm Tín hiệu tương tự- Analog Tín hiệu số- Digital Các thông số của tín hiệu xung 2. Khoá điện tử Khái niệm Khoá BJT Khoá Op-Amp Mạch ứng dụng 3. Mạch RLC Mạch RC Mạch RL Mục tiêu của chương: Hiểu được khái niệm về tín hiệu xung Hiểu được các khái niệm về khóa điện tử BJT, OP-AMP. Vẽ được sơ đồ mạch và giải thích được nguyên lý hoạt động | TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ KHOA ĐIỆN KỸ THUẬT XUNG - SỐ GIẢNG VIÊN: LINH NAM PHẠM VI ỨNG DỤNG KỸ THUẬT XUNG - SỐ Các hệ thống đo lường, điều khiển Cấu trúc máy tính Điện tử dân dụng và công nghiệp Các hệ thống thông tin hiện đại Kỹ thuật Rôbốt MỤC TIÊU MÔN HỌC Cung cấp các kiến thức cơ bản về: - cấu tạo - nguyên lýhoạt động - ứng dụng các mạch tạo dạng xung, mạch số. Trang bị kỹ năng: - phân tích - thiết kế các mạch xung-số cơ bản và ứng dụng. Tạo cơ sở cho tiếp thu các kiến thức chuyên ngành khác, cũng như thực hiện các thí nghiệm và ứng dụng thực tế. NỘI DUNG MÔN HỌC KỸ THUẬT XUNG Chương 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT XUNG Chương 2: CÁC MẠCH TẠO DẠNG XUNG Chương 3: DAO ĐỘNG ĐA HÀI KỸ THUẬT SỐ Chương 4: HỆ THỐNG SỐ ĐẾM VÀ MÃ Chương 5: ĐẠI SỐ BOOLE VÀ CÁC PHẦN TỬ LOGIC CĂN BẢN Chương 6: HỆ TỔ HỢP Chương 7: HỆ TUẦN TỰ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bài giảng kỹ thuật xung-số, Nguyễn Linh Nam. 2. Kỹ thuật số 1, Nguyễn Như Anh, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2001 3. Cơ sở kỹ thuật điện tử
đang nạp các trang xem trước