tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 11: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
Nội dung bài học "Đặc điểm loại hình của tiếng Việt" thuộc bài giảng Ngữ văn 11 cung cấp cho các em học sinh các kiến thức về khái niệm, phân loại, đặc điểm các loại hình ngôn ngữ ,. nội dung bài giảng để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết. | Chào mừng quý thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh GVHD: Nguyễn Thị Thúy Loan SVTT: Lê Phương Thảo hãy xem kìa ! Trường đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trường THPT Nguyễn Thái Bình Lớp: 11a BÀI DẠY ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT (Luyện tập) GVHD: Nguyễn Thị Thúy Loan SVTP: Lê Phương Thảo I/ LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ 1. Khái niệm: Loại hình ngôn ngữ là cách phân chia ngôn ngữ thành những nhóm khác nhau dựa trên những đặc trưng giống nhau về các mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. 2. Phân loại: Trên thế giới có trên ngôn ngữ, các nhà ngôn ngữ học đã xếp các ngôn ngữ vào một số loại hình. Quen thuộc nhất là : -Ngôn ngữ đơn lập (Việt, Thái, Hán.). -Ngôn ngữ hòa kết (Nga, Pháp, Anh.). II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT. 1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp VD: “Trong đầm gì đẹp bằng sen”. “Trong đầm gì đẹp bằng sen”. -> Hai câu trên có 6 tiếng, cũng là 6 âm tiết và có 6 từ. Khi viết và đọc đều tách rời nhau. => Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp: - Về mặt ngữ âm: tiếng | Chào mừng quý thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh GVHD: Nguyễn Thị Thúy Loan SVTT: Lê Phương Thảo hãy xem kìa ! Trường đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Trường THPT Nguyễn Thái Bình Lớp: 11a BÀI DẠY ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT (Luyện tập) GVHD: Nguyễn Thị Thúy Loan SVTP: Lê Phương Thảo I/ LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ 1. Khái niệm: Loại hình ngôn ngữ là cách phân chia ngôn ngữ thành những nhóm khác nhau dựa trên những đặc trưng giống nhau về các mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. 2. Phân loại: Trên thế giới có trên ngôn ngữ, các nhà ngôn ngữ học đã xếp các ngôn ngữ vào một số loại hình. Quen thuộc nhất là : -Ngôn ngữ đơn lập (Việt, Thái, Hán.). -Ngôn ngữ hòa kết (Nga, Pháp, Anh.). II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT. 1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp VD: “Trong đầm gì đẹp bằng sen”. “Trong đầm gì đẹp bằng sen”. -> Hai câu trên có 6 tiếng, cũng là 6 âm tiết và có 6 từ. Khi viết và đọc đều tách rời nhau. => Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp: - Về mặt ngữ âm: tiếng là âm tiết. - Về mặt sử dụng: tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ. 2. Từ không biến đổi hình thái Phân tích ví dụ: Mình1 về mình2 có nhớ ta1 Ta2 về ta3 nhớ những hoa cùng người. 2. Từ không biến đổi hình thái Về chức vụ ngữ pháp: +Từ mình1 và mình2 làm chủ ngữ + Ta2 và ta3 làm chủ ngữ + Ta1 làm bổ ngữ cho từ nhớ. Về cách phát âm và chữ viết: không thay đổi. . Kết luận: -> Từ mình và ta không bị biến đổi hình thái. =>Như vậy từ trong tiếng Việt không có sự biến đổi về hình thái Vậy theo các bạn trong tiếng anh từ có biến đổi hình thái không? 3. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ. 3. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ. -> Hai câu tuy được tạo nên bởi các từ giống nhau nhưng ý nghĩa lại khác nhau: Vào chủ nhật, nó chỉ nghe nhạc. -> Ý nghĩa: chủ nhật nó chỉ nghe nhạc mà không làm gì cả. Nó chỉ nghe nhạc vào chủ nhật. -> Ý nghĩa: chỉ chủ nhật nó mới nghe nhạc, những ngày khác nó không nghe. => Khi trật tự từ thay đổi ý nghĩa của
đang nạp các trang xem trước