tailieunhanh - Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển đội ngũ giảng viên các trường Cao đẳng Giao thông vận tải thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển đội ngũ giảng viên các trường Cao đẳng Giao thông vận tải thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế với mục đích nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng giao thông vận tải, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN VĂN LÂM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNg vận tải thời kỳ công nghiệp HOÁ HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT Nước và hội nhập quốc tẾ Chuyên ngành Quản lý giáo dục Mã số 62 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN tiến sĩ khoa học giáo dục Hà Nội 2015 Công trình được hoàn thành tại VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học 1. . Phạm Thành Nghị 2. . Nguyễn Dục Quang Phản biện 1 . Phản biện 2 . Phản biện 3 . Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo Hà Nội Vào . năm. Có thể tìm hiều luận án tại - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế vốn nhân lực Human capital trở nên đối tượng ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển kinh tế đất nước. Giáo dục và đào tạo luôn được xem là phương tiện hữu hiệu nhất để hình thành chất lượng nguồn nhân lực. ĐNGV luôn được xem là nhân tố quyết định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực. Tuy nhiên Đội ngũ nhà giáo đầu ngành bị hẫng hụt năng lực chuyên môn kỹ năng thực hành khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ và trình độ tin học còn hạn chế tỷ lệ GV có học vị học hàm thấp . Nghị quyết số 29 NQ-TW Hội nghị lần thứ 8 BCHTW Khóa XI về Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo. đã chỉ ra các nhiệm vụ chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý. Chiến lược phát triển giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 xác định việc nâng cao chất lượng đào tạo phát triển và nâng cao trình độ năng lực của ĐNGV của các cơ sở đào tạo là nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định đối với chất lượng nguồn nhân lực của ngành. Ở Việt Nam phát triển ĐNGV tiếp cận quản lý nguồn nhân lực còn khá mới mẻ cần được nghiên cứu thêm cả về mặt lý luận và thực tiễn làm cơ sở để phát triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu của thời kỳ CNH HĐH đất nước và hội nhập quốc tế. Đó là những lý do chính để NCS lựa .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN