tailieunhanh - Chính sách nâng cao chất lượng quan hệ gia đình: một số vấn đề về lý luận và thực tiễn

Bài viết trình bày một số chính sách nâng cao chất lượng mối quan hệ gia đình ở một số quốc gia trên thế giới. Chính sách gia đình là một bộ phận của chính sách phúc lợi xã hội, và chính sách nâng cao chất lượng mối quan hệ gia đình là một phần trong chính sách gia đình của mỗi quốc gia với mục tiêu quan trọng là điều tiết các mối quan hệ trong gia đình như quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ con cái và giữa con cái trưởng thành và cha mẹ cao tuổi. | Nghiền cứu Gia đình và Giới Số 5 - 2011 Chinh sách nâng cao chất mọng quan hệ gia đình một sô vấn đê vê lý luận và thục tiễn Phùng Thị Kim Anh Viên Gia đình và Giới Tóm tắt Trong thời đại mối thiết chế hôn nhân và gia đình đang có những thay đổi quan trọng nhưng nó vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong đòi sống con người vì vậy chính phủ ở nhiều quốc gia khác nhau đang nỗ lực áp dụng những chính sách chủ trương sáng kiến để củng cố độ bền vũng và nâng cao chất lượng mối quan hệ gia đình. Bài viết trình bày một sốchính sách nâng cao chất lượng mối quan hệ gia đình ở một sô quốc gia trên thê giởi. Chính sách gia đình là một bộ phận của chính sách phúc lợi xã hội và chính sách nâng cao chất lượng mô i quan hệ gia đình là một phần trong chính sách gia đình của mỗi quốc gia với mục tiêu quan trọng là điều tiết các mối quan hệ trong gia đình như quan hệ vợ chồng quan hệ cha mẹ con cái và giữa con cái trưởng thành và cha mẹ cao tuổi. Để xây dựng chính sách nâng cao chất lượng gia đình cần chú ý đến các đặc điểm về lịch sử kinh tế văn hóa xã hội chế độ chính trị hệ thống phúc lợi đế có những sáng kiến chương trình hành động có tính ứng dụng cao. Từ khóa Chính sách Gia đình trên thế giói Chính sách nâng cao chất lượng quan hệ gia đình. Đặt vấn đề Gia đình là một trong những chủ đề nghiên cứu ở nhiều quốc gia trên thê giới. Đặc biệt trong thời đại mới sự biến đổi của các xu thế xã hội Phùng Thị Kim Anh 19 khiến cho thiết chế gia đình cũng có nhiều biến đổi. Những thay đổi quan trọng có thể kể đến như tỷ lệ kết hôn giảm độ tuổi bắt đầu kết hôn tăng cùng với sự gia tăng tỷ lệ ly hôn hôn nhân thực tế. Điều này khiến hôn nhân gia đình trở thành một cấu trúc dễ bị tổn thương và dẻ bị phá vỡ. Nếu trước kia hôn nhân gia đình được coi là nền tảng của xã hội thì ngày nay vị trí đó dường như đang lung lay. Tuy nhiên gia đình vẫn luôn luôn chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống con người vì vậy chính phủ ở nhiều quốc gia khác nhau nỗ lực áp dụng các chính sách xã hội để củng cố độ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN