tailieunhanh - Luận văn: Thi pháp truyện ngắn Thế Lữ
Luận văn Thi pháp truyện ngắn Thế Lữ , với thể loại truyện ngắn, tuy Thế Lữ sáng tác không nhiều, nhưng ông cũng thực sự đã có những đóng góp đáng kể cho văn học lúc bấy giờ. Nghiên cứu thi pháp truyện ngắn Thế Lữ là một vấn đề hết sức mới mẻ. Tài liệu tham khảo dành cho các bạn nghiên cứu và hoàn thành tốt bài báo cáo của mình hơn. | bằng cách nói lái. Nói lái là kiểu chơi chữ thú vị của người Việt Nam, không thể bình dân hay quý tộc, và có lẽ rất được ưa thích thời bấy giờ. Tiếng Việt có ba cách nói lái thông thường đối với các từ hai âm tiết: (1) đổi âm sau, giữ chữ đầu và thành, (2) đổi toàn bộ, (3) đổi dấu thanh. Lê Phong đã ghép các cụm chữ đôi khác thường trong mười dòng lục bát và đọc lái lại theo kiểu riêng: ghép phụ âm đầu tiếng thứ hai với vần tiếng thứ nhất: tảng đá=đảng, khôn chép= khép, quyết tâm= tuyết, ai mảng= mai, vội tỉnh= tội, gội bên= bội, nản phím= phản, tử sinh=xử, xa xuôi= xa, dưới lối= lưới. Cái mật lệnh giả mạo quái ác được ghép thành câu rõ rệt là " Đảng khép Tuyết Mai tội phản bội, xử tử, coi chừng đó, sa lưới" khiến cho Tuyết Mai, người từng tham gia hội kín, biết rõ chìa khoá mật mã của những từ trong bài thơ ấy, suy sụp và đi đến chỗ tự tử. Hoàng Minh Châu phải " phục tài người đặt thơ" vì " bài thơ bí ẩn, dưới cái mẹo chơi chữ thông thường, thoạt đọc lên ai cũng ngỡ của kẻ thất độc giả hồi hộp đọc tiếp truyện, để biết nó là thứ thơ ra là " thơ trinh thám" của Thế Lữ [3, tr. 438].
đang nạp các trang xem trước