tailieunhanh - Bài giảng Vật lý 7 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

Tuyển chọn 11 bài giảng Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện môn Vật lý lớp 7 phục vụ cho quá trình học tập và giảng dạy của học sinh, giáo viên. Để giúp cho học sinh tiếp thu bài một cách nhanh chóng, thông qua bộ sưu tập này chúng tôi đã tuyển chọn những bài giảng được thiết kế một cách đẹp mắt, sinh động, hấp dẫn và có nội dung đầy đủ nhất. Hi vọng đây sẽ là tư liệu bổ ích nhất dành cho các bạn học sinh học tập tốt và quý giáo viên giảng dạy hiệu quả nhất. | TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN VẬT LÝ 7 Câu 1: Chiều dòng điện được quy ước như thế nào? Cho biết chiều dòng điện trong kim loại ? Trả lời: - Quy ước: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: - Chiều dòng điện trong kim loại là chiều chuyển động của các êlectrôn có hướng. Hãy dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện (trên sơ đồ) và chiều chuyển động của êlectrôn (biểu diễn bên ngoài sơ đồ) trong các sơ đồ sau: Trả lời: HS1 Câu 2: Quan sát hình sau và cho biết chiều dòng điện qua đèn có chiều từ : a. phải qua trái b. A cực dương và B cực âm c. trái qua phải d. A cực âm và B cực dương A B Câu 1: KIỂM TRA BÀI CŨ So sánh chiều dòng điện quy ước với chiều dòng điện trong kim loại ? - Chiều dòng điện quy ước ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn tự do trong kim loại. HS2 Khi có dòng điện trong mạch, ta không thể nhìn thấy các điện tích dịch chuyển. Nhưng ta | TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN VẬT LÝ 7 Câu 1: Chiều dòng điện được quy ước như thế nào? Cho biết chiều dòng điện trong kim loại ? Trả lời: - Quy ước: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: - Chiều dòng điện trong kim loại là chiều chuyển động của các êlectrôn có hướng. Hãy dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện (trên sơ đồ) và chiều chuyển động của êlectrôn (biểu diễn bên ngoài sơ đồ) trong các sơ đồ sau: Trả lời: HS1 Câu 2: Quan sát hình sau và cho biết chiều dòng điện qua đèn có chiều từ : a. phải qua trái b. A cực dương và B cực âm c. trái qua phải d. A cực âm và B cực dương A B Câu 1: KIỂM TRA BÀI CŨ So sánh chiều dòng điện quy ước với chiều dòng điện trong kim loại ? - Chiều dòng điện quy ước ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn tự do trong kim loại. HS2 Khi có dòng điện trong mạch, ta không thể nhìn thấy các điện tích dịch chuyển. Nhưng ta có thể nhận biết được sự tồn tại của nó nhờ quan sát các các tác dụng mà dòng điện gây ra. Hai trong số các tác dụng của dòng điện là Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu các tác dụng này của dòng điện TÁC DỤNG NHIỆT & TÁC DỤNG PHÁT SÁNG Giới thiệu bài NỘI DUNG I. Tác dụng nhiệt: C1: Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua. Trả lời: Các dụng cụ, thiết bị được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua là : Mỏ hàn điện Nồi cơm điện Bếp điện Bàn là điện Câu C1 NỘI DUNG I. Tác dụng nhiệt: Lò vi sóng Lò sưởi Máy sấy tóc như là . . . Máy thái rau củ đa năng MFC2 Và còn những dụng cụ, thiết bị khác nữa Câu C2 NỘI DUNG C2: Hãy lắp mạch điện như sơ đồ hình và tìm hiểu các nội dung sau đây: a) Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? Bằng cách nào để xác nhận điều đó? - Bóng đèn bị nóng lên, ta có thể cảm thấy khi sờ bằng tay b) Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua? - Dây tóc .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN