tailieunhanh - Bài giảng Lực lượng gìn giữ hoà bình Liên Hợp Quốc

Với vai trò thực hiện các nhiệm vụ đảm bảo an ninh, hỗ trợ chính trị cần thiết; khôi phục, kiến tạo một nền hòa bình ổn định lâu dài. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài giảng Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc". | Lực lượng gìn giữ hoà bình Liên Hợp Quốc (Department Of Peacekeeping Operations – DPKO) Quá trình hình thành 1948 hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc bắt đầu khi Hội đồng Bảo an cho phép triển khai các hoạt động giám sát quân sự tới khu vực Trung Đông (Palestine). 1956, Tổng thư ký Liên Hợp quốc Dag Hammarskjoeld mới đưa ra sáng kiến thành lập chính thức một lực lượng quốc tế có khả năng can thiệp giữa các bên tham chiến. Tính đến thời điểm giữa tháng 4/2007, Cơ quan Phụ trách các chiến dịch giữ hòa bình của LHQ (DPKO) ngày càng phát triển và được quốc tế nhìn nhận là một lực lượng gìn giữ hòa bình chủ yếu hiện nay. Văn bản pháp lý liên quan Chương IV của Hiến chương cho phép Hội đồng bảo an tiến hành các hoạt động hòa bình như các nỗ lực ngoại giao phòng ngừa, hành chính và luật pháp. Nghị quyết số 50 (1948), nghị quyết số 1001 của HĐBA: quy định những nguyên tắc về tổ chức hoạt động, chức | Lực lượng gìn giữ hoà bình Liên Hợp Quốc (Department Of Peacekeeping Operations – DPKO) Quá trình hình thành 1948 hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc bắt đầu khi Hội đồng Bảo an cho phép triển khai các hoạt động giám sát quân sự tới khu vực Trung Đông (Palestine). 1956, Tổng thư ký Liên Hợp quốc Dag Hammarskjoeld mới đưa ra sáng kiến thành lập chính thức một lực lượng quốc tế có khả năng can thiệp giữa các bên tham chiến. Tính đến thời điểm giữa tháng 4/2007, Cơ quan Phụ trách các chiến dịch giữ hòa bình của LHQ (DPKO) ngày càng phát triển và được quốc tế nhìn nhận là một lực lượng gìn giữ hòa bình chủ yếu hiện nay. Văn bản pháp lý liên quan Chương IV của Hiến chương cho phép Hội đồng bảo an tiến hành các hoạt động hòa bình như các nỗ lực ngoại giao phòng ngừa, hành chính và luật pháp. Nghị quyết số 50 (1948), nghị quyết số 1001 của HĐBA: quy định những nguyên tắc về tổ chức hoạt động, chức năng cũng như chi phí tài chính của lực lượng gìn giữ hòa bình. Nghị quyết 341 nêu rõ trách nhiệm của các thành viên LHQ trong việc hợp tác và hộ trợ cho lực lượng gìn giữ hòa bình đồng thời có những đóng góp tài chính, nhân lực cho quỹ hoạt động gìn giữ hòa bình. 17-6-1992 hội nghị thượng đỉnh, HĐBA thông qua hai văn bản báo cáo của tổng thư kí LHQ mở rộng quy định về gìn giữ hòa bình. Các văn bản khác - Luật quốc tế nhân quyền quốc tế - Luật nhân đạo - Luật xung đột vũ trang - Luật khác: những công ước về ưu đãi miễn trừ ngoại giao. Vai trò, nhiệm vụ của lực lượng gìn giữ hòa bình Thực hiện các nhiệm vụ đảm bảo an ninh, hỗ trợ chính trị cần thiết; khôi phục, kiến tạo một nền hòa bình ổn định lâu dài. Có hai loại hình chủ yếu trong hoạt động GGHB của LHQ, bao gồm: các phái đoàn quan sát không được vũ trang và các đơn vị bộ binh được trang bị vũ khí. Có khoảng 68 chiến dịch GGHB tại 16 địa điểm khác nhau kể

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.