tailieunhanh - Bài 3: Cơ bản về C#
Mục tiêu của bài: Nhằm trang bị cho người học: Kiến thức về các kiểu dữ liệu dựng sẵn của C#. Kiến thức và kỹ năng về việc sử dụng biến, hằng và các biểu thức. Kiến hức về khoảng trắng. Kiến thức về không gian tên (namespace). Kiến thức và kỹ năng về các toán tử. Kiến thức và kỹ năng về việc sử dụng các cấu trúc điều khiển. | Bài 3. Cơ bản về C# Mục tiêu của bài: Nhằm trang bị cho người học: Kiến thức về các kiểu dữ liệu dựng sẵn của C#. Kiến thức và kỹ năng về việc sử dụng biến, hằng và các biểu thức. Kiến hức về khoảng trắng. Kiến thức về không gian tên (namespace). Kiến thức và kỹ năng về các toán tử. Kiến thức và kỹ năng về việc sử dụng các cấu trúc điều khiển. 1. Kiểu dữ liệu Kiểu xây dựng sẳn Kiểu được người dùng định nghĩa. 1. Kiểu xây dựng sẳn 1. Kiểu xây dựng sẳn 2. Kiểu được người dùng định nghĩa Ví dụ :Struct ,Enum 2. Biến và Hằng . Biến thí dụ : public int i ; Ta có thể gán cho biến một giá trị bằng toán tử "=". i = 10 ; Ta cũng có thể khai báo biến và khởi tạo cho biến một giá trị như sau : int i = 10 ; Nếu ta khai báo nhiều biến có cùng kiểu dữ liệu sẽ có dạng như sau: int x = 10; y = 20; 2. Biến và Hằng Hằng Một hằng (constant) là một biến nhưng trị không thể thay đổi được suốt thời gian thi hành chương trình. Đôi lúc ta cũng cần có những giá trị | Bài 3. Cơ bản về C# Mục tiêu của bài: Nhằm trang bị cho người học: Kiến thức về các kiểu dữ liệu dựng sẵn của C#. Kiến thức và kỹ năng về việc sử dụng biến, hằng và các biểu thức. Kiến hức về khoảng trắng. Kiến thức về không gian tên (namespace). Kiến thức và kỹ năng về các toán tử. Kiến thức và kỹ năng về việc sử dụng các cấu trúc điều khiển. 1. Kiểu dữ liệu Kiểu xây dựng sẳn Kiểu được người dùng định nghĩa. 1. Kiểu xây dựng sẳn 1. Kiểu xây dựng sẳn 2. Kiểu được người dùng định nghĩa Ví dụ :Struct ,Enum 2. Biến và Hằng . Biến thí dụ : public int i ; Ta có thể gán cho biến một giá trị bằng toán tử "=". i = 10 ; Ta cũng có thể khai báo biến và khởi tạo cho biến một giá trị như sau : int i = 10 ; Nếu ta khai báo nhiều biến có cùng kiểu dữ liệu sẽ có dạng như sau: int x = 10; y = 20; 2. Biến và Hằng Hằng Một hằng (constant) là một biến nhưng trị không thể thay đổi được suốt thời gian thi hành chương trình. Đôi lúc ta cũng cần có những giá trị bao giờ cũng bất biến. Thí dụ : const int a = 100; Hằng có những đặc điểm sau : Hằng bắt buộc phải được gán giá trị lúc khai khi đã được khởi gán thì không thể viết đè chồng lên. Trị của hằng phải có thể được tính toán vào lúc biên dịch, Do đó không thể gán một hằng từ một trị của một biến. Nếu muốn làm thế thì phải sử dụng đến một read-only field. Hằng bao giờ cũng static, tuy nhiên ta không thể đưa từ khoá static vào khi khai báo hằng. 3. Biểu thức Những câu lệnh mà thực hiện việc đánh giá một giá trị gọi là biểu thức. Một phép gán một giá trị cho một biến cũng là một biểu thức: var1 = 24; var2 = var1 = 24; a = b = c = d = 24; 4. Khỏang trắng Trong ngôn ngữ C#, những khoảng trắng, khoảng tab và các dòng được xem như là khoảng trắng (whitespace), giống như tên gọi vì chỉ xuất hiện những khoảng trắng để đại diện cho các ký tự đó. C# sẽ bỏ qua tất cả các khoảng trắng đó, do vậy chúng ta có thể viết như sau: var1 = 24; hay var1 = 24 ; và trình biên dịch C# sẽ xem hai câu lệnh .
đang nạp các trang xem trước