tailieunhanh - Giới thiệu sách Đạo đức môi trường

Đạo đức môi trường là một nhánh của triết lý môi trường, nghiên cứu các mối quan hệ đạo đức giữa con người và môi trường. Với mục đích giúp cho các nghiên cứu sinh và học viên cao học có thể tiếp cận đầy đủ và chính xác với vấn đề này, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam đã xuất bản cuốn “Đạo đức môi trường” do . Nguyễn Văn Phúc biên soạn. Cuốn sách gồm 3 chương. Mời các bạn cùng đón đọc. | GIỚI THIỆU SÁCH ĐẠO ĐỨC MÔI TRƯỜNG Đạo đức môi tr òng là một nhánh của triết lý môi tr òng nghiên cứu các mối quan hệ đạo đức giữa con ng òi và môi tr òng. Những nghiên cứu về đạo đức môi tr òng tuy đã xuất hiện từ những nám 40 của thế kỷ XX nh ng mãi đến những nám gần đây mới thực sự đ Ợc chú ý. O Việt Nam nếu không kể những công trình mang tính gián tiếp thì đến những nám 90 của thế kỷ XX mới có một số bài nghiên cứu trực tiếp về đạo đức môi tr òng. Với mục đích giúp cho các nghiên cứu sinh và học viên cao học có thể tiếp cận đầy đủ và chính xác với vấn đề này Học viện Khoa học xã hội Việt Nam đã xuất bản cuốn Đạo đức môi trường do . Nguyễn Ván Phúc biên soạn. Cuốn sách gồm 3 ch ơng. Trong phần đầu ch ơng 1 Một số khái niệm về đạo đức môi trường tác giả trình bày về các thuật ngữ đạo đức học môi trường và đạo đức môi trường . Theo tác giả cho đến nay những nội dung hàm chứa trong các thuật ngữ này vẫn ch a có một quan niệm thống nhất. Mỗi khuynh h ớng cụ thể có một cách lý giải và những đề xuất cụ thể cho việc xây dựng đạo đức môi tr òng. Sự thông nhất mới chỉ dừng lại ở chỗ đạo đức môi tr òng là một ph ơng diện của phát triển. Nó thật sự có vai trò và ý nghĩa không thể thay thế trong việc bảo vệ môi tr òng trái đất ngôi nhà chung của nhân loại. Phần tiếp theo tác giả trình bày các quan niệm ph ơng Đông và ph ơng Tây về đạo đức môi tr òng. Dù là quan niệm của Phật giáo Nho giáo Lão giáo hay Công giáo đều nhấn mạnh đến việc bảo vệ môi tr òng. Những nhà Phật học cho rằng thuyết Duyên khởi và những t t ởng rút ra từ Duyên khởi về bình đẳng Phật tính bình đẳng sinh mệnh giới sát. có ý nghĩa tích cực đôi với việc bảo vệ môi tr òng đặc biệt là bảo vệ sự đa dạng sinh học trong điều kiện hiện nay. Nho giáo có những t t ởng những giá trị có tính phổ quát và vĩnh hằng. Những t t ởng đó có thể coi nh cơ sở nh định h ớng cho việc thiết lập một xã hội không chỉ bao gồm sự hài hoà giữa con ng òi với con ng òi mà còn gồm cả sự hài hoà giữa con ng òi với tự nhiên tròi .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN