tailieunhanh - Hấp dẫn huyền thoại Cánh đồng Chum (Lào)

Nằm rải rác dọc cao nguyên Mương Phuôn, Cánh đồng Chum thuộc tỉnh Xiêng Khoảng, Bắc Lào đến nay vẫn là thách thức với giới khảo cổ Lào và quốc tế. Chưa rõ những chiếc chum có đến cả năm tuổi đó được làm ra như thế nào, nằm ở đó từ bao giờ, được dùng vào việc gì và tại sao lại chỉ có ở một nơi duy nhất trên thế giới là Xiêng Kong. Cách đồng Chum ước tính có khoảng chiếc chum, nằm rải rác tại 52 địa điểm ở tỉnh Xiêng Khoảng, chiếc lớn. | Hấp dẫn huyền thoại Cánh đồng Chum Lào Nằm rải rác dọc cao nguyên Mương Phuôn Cánh đồng Chum thuộc tỉnh Xiêng Khoảng Bắc Lào đến nay vẫn là thách thức với giới khảo cổ Lào và quốc tế. Chưa rõ những chiếc chum có đến cả năm tuổi đó được làm ra như thế nào nằm ở đó từ bao giờ được dùng vào việc gì và tại sao lại chỉ có ở một nơi duy nhất trên thế giới là Xiêng Kong. Cách đồng Chum ước tính có khoảng chiếc chum nằm rải rác tại 52 địa điểm ở tỉnh Xiêng Khoảng chiếc lớn nhất được tìm thấy cao 3m chiếc nặng nhất tới 14 tấn còn phần lớn cao chừng 1 đến 2m. Hiện mới chỉ có ba điểm được đưa vào khai thác du lịch gồm Bản Ang Lắt Sén và Bản Sua các địa điểm khác phần vì quá ít phần vì vẫn còn rất nhiều bom mìn còn sót lại trong chiến tranh chưa được rà phá nên chưa mở cửa cho khách tham quan. Nhìn từ xa Cánh đồng Chum như một bàn cờ những chiếc chum như những quân cờ lổm nhổm thật kỳ thú. Khi đến gần mới thấy chúng nằm lẫn lộn vào nhau không theo quy luật sắp xếp nào. Cái trồi hẳn trên mặt đất cái chìm một phần thân dưới đất. Hình dạng cũng không điển hình. Cái thắt núm cái miệng thẳng cái vuông vức cái lại như quả dưa. Chạm tay vào những khối đá sần sùi mốc xanh thời gian đang nằm yên lặng trên nền đất người ta mơ hồ cảm nhận những bí ẩn lịch sử to lớn chứa đựng bên trong. Nằm cách thủ phủ Phôn-xa-vẳn của Xiêng Khoảng chừng 12 km Bản Ang là địa điểm nổi tiếng nhất với 334 chum được tìm thấy. Đa phần những chiếc chum không có nắp có hình dạng vuông tròn khác nhau đây đó có những chiếc đã vỡ thủng đáy hoặc sứt mẻ. Các nhà khảo cổ tin rằng các chum này có niên đại 1500 đến 2000 năm được những người thuộc nhóm Môn Khmer làm ra. Người Lào cũng không rõ đích xác những chiếc chum đó có từ đâu bởi có quá nhiều huyền thoại về Cánh đồng Chum Người thì kể rằng Cánh đồng thuộc về những người khổng lồ từng định cư ở khu vực từ thời xa xưa. Người lại nói rằng xưa kia có một vị vua tên là Khun Chương sau khi giành thắng lợi trong một cuộc chiến chống kẻ thù đã cho dựng lên Cánh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN