tailieunhanh - Những đối cực âm thanh trong ca từ Trịnh Công Sơn

Bài viết nghiên cứu hai đối cực âm thanh là “lời ru” và “tiếng súng” trong ca từ Trịnh Công Sơn được xuất hiện với tần số lặp đi lặp lại nhiều lần, chủ yếu trong mảng các ca khúc phản chiến được sáng tác trước năm 1975. Các biểu trưng âm thanh trên tập trung phản ánh bối cảnh một đất nước Việt Nam chìm trong máu và nước mắt với những ám ảnh kinh khiếp về một cuộc chiến tranh dai dẳng và khốc liệt thời bấy giờ. | NHUNG ĐOI CỤC ĂM THANH TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN NGưyỄN THỊ BÍCH HẠNH Tóm tắt Bài viết nghiên cứu hai đối cực âm thanh là lời ru và tiếng súng trong ca từ Trịnh Công Sơn được xuất hiện với tần số lặp đi lặp lại nhiều lần chủ yêu trong mảng các ca khúc phản chiến được sáng tác trước năm 1975. Các biểu trưng âm thanh trên tập trung phản ánh bối cảnh một đất nước Việt Nam chìm trong máu và nước mắt với những ám ảnh kinh khiếp về một cuộc chiến tranh dai dắng và khốc liệt thời bấy giờ. Thông qua những cảm xúc nhân ái nhạc sĩ đã cho người nghe thấy nỗi khô đau khôn cùng của phận người và những suy tư nặng lòng về những kiếp nhân sinh. Qua thái độ dấn thân bằng âm nhạc Trịnh Công Sơn đã bày tỏ khát vọng hòa bình và thái độ đóng góp tích cực cho công cuộc vận động hòa bình cho quê hương đất nước. Từ khóa Ảm thanh ca từ ru tiếng súng chiến tranh hòa bình nhân sinh. Am thanh là một hiện t Ợng vật lý đồng thòi nó còn là một cảm giác. Âm thanh là các dao động cơ học của các phân tử nguyên tử hay các hạt làm nên vật chất và lan truyền trong vật chất nh sóng. Am thanh giống nh nhiều sóng đ Ợc đặc tr ng bởi tần số b ớc sóng chu kỳ biên độ và vận tốc lan truyền tốc độ âm thanh . Âm thanh phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau nh tiếng nói ng òi tiếng hát tiếng súc vật kêu tiếng trống tiếng đàn từ các nhạc cụ tiếng nổ của động cơ của vũ khí. Trong không gian rộng mở sóng âm thanh truyền đi tự do theo mọi h ớng. Âm thanh có thể chia thành hai dạng có tính nhạc và không có tính nhạc. Âm thanh có tính nhạc là sự rung của sóng âm một cách đều đặn. Khi nghe sóng âm đều đặn tai chúng ta phát hiện đ Ợc tần số và nhận biết đ Ợc cao độ của âm thanh chẳng hạn nh tiếng hát tiếng đàn tiếng sáo. đây là những âm có cao độ rõ ràng hay còn gọi là những âm thanh có tính nhạc âm nhạc . Ng Ợc lại âm thanh không có tính nhạc là sự hỗn độn của tần số dao động nó không theo một trật tự đều đặn. Tai chúng ta vẫn nhận biết đ Ợc các âm thanh này nh ng không có tần số nào ổn định để có thể phân biệt đ Ợc cao