tailieunhanh - Tìm hiểu về những tiền đề lý luận hình thành tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh

Bài viết đã đi vào phân tích những tiền đề lý luận: Tư tưởng Tân thư, tư tưởng Canh tân cuối thế kỷ XIX và sự ảnh hưởng của nó vào nước ta. Những tư tưởng này cùng với điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã trở thành tiền đề lý luận dẫn đến hình thành tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh. | TÌM HIEU VỀ NHỮNG TIEN ĐE Lý LUẬN HÌNH THÀNH Tư TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA PHAN CHÂU TRINH TRẦN MAI ước Tóm tắt Bài viết đã đi vào phân tích những tiền đề lý luận Tư tưởng Tân thư tư tưởng Canh tân cuối thế kỷ XIX và sự ảnh hưởng của nó vào nước ta. Những tư tưởng này cùng với điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã trở thành tiền đề lý luận dẫn đến hình thành tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh. Từ khóa Phan Châu Trinh chính trị tư tưởng Tân thư Canh tân. 1. Đặt vấn đề Độc lập dân tộc và phát triển đất n ớc theo h ớng dân giàu n ớc mạnh dân chủ công bằng ván minh luôn luôn là khát vọng của con ng òi Việt Nam. Chính mục đích và lý t ởng ấy đã thôi thúc các thế hệ ng òi Việt Nam phấn đấu quên mình v ợt qua mọi khó khán thử thách để v ơn lên tìm con đ òng bảo vệ xây dựng và phát triển đất n ớc. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là một trong những giai đoạn có nhiều biến động đối với lịch sử xã hội Việt Nam. Đó là lúc chế độ phong kiến triều Nguyễn b ớc vào giai đoạn suy tàn thỏa hiệp và làm tay sai cho thực dân Pháp tính chất xã hội hoàn toàn thay đổi chuyển từ xã hội phong kiến thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Với điều kiện lịch sử - xã hội đó đã có nhiều nhà t t ởng với những khuynh h ớng ph ơng pháp canh tân đất n ớc khác nhau. Tính chất khuynh h ớng của các t t ởng canh tân cải cách thòi kỳ đó tuy có khác nhau nh ng cùng chung một mục đích là cứu dân cứu n ớc phát triển dân tộc. Một trong những t t ởng sâu sắc nổi bật của giai đoạn lịch sử này đó chính là t t ởng chính trị của Phan Châu Trinh. T t ởng và sự nghiệp của Phan Châu Trinh đã để lại dấu ấn đậm nét trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh h ớng dân chủ t sản ở n ớc ta giai đoạn đầu thế kỷ XX. Để hiểu rõ về t t ởng chính trị của ông chúng ta không thể không nhìn nhận những tiền đề lý luận hình thành nên t t ởng đó. 2. Nội dung Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX cùng với điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam hoàn cảnh lịch sử của thế giới đã có rất nhiều yếu tố tác động .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN