tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 8: Tăng trưởng kinh tế

Mục tiêu chính của Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 8: Tăng trưởng kinh tế nhằm giới thiệu vấn đề tăng trưởng kinh tế, mô hình Solow, hàm sản xuất, tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế, tăng dân số và tăng trưởng kinh tế, lý thuyết tăng trưởng tối ưu, thay đổi công nghệ và tăng trưởng kinh tế và hạch toán tăng trưởng kinh tế. | CHƯƠNG 8: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Trở về Chương 1 NỘI DUNG Giới thiệu vấn đề tăng trưởng kinh tế Mô hình Solow Hàm sản xuất Tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế Tăng dân số và tăng trưởng kinh tế Lý thuyết tăng trưởng tối ưu Thay đổi công nghệ và tăng trưởng kinh tế Hạch toán tăng trưởng kinh tế THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI TRONG CÁC NƯỚC GIÀU ( tính bằng đô la 1992 ) 1950 1998 1998/1950 Pháp Đức Nhật Mỹ Anh 5,150 4,356 1,820 11,170 6,870 19,158 20,059 19,907 25,890 19,005 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế vĩ mô - Bài giảng 6 Trương Quang Hùng TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CÁC NƯỚC GIÀU (%) Quốc gia 1950 - 1973 1973 - 1998 Pháp Đức Nhật Mỹ Anh SỰ KHÁC BIỆT VỀ MỨC SỐNG:1999 Quốc gia Thu nhập/người (US dollars) Mỹ Nhật Đức Mê - hi - cô Nga Aán Độ Ni - giê - ri - a 31,910 25,170 23,510 8,070 6,990 2,230 770 SỰ KIỆN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Tại sao một vài quốc gia tăng trưởng nhanh hơn các quốc gia khác? Tại sao cùng một quốc gia, lúc này tăng trưởng nhanh và lúc khác tăng trưởng chậm hơn? Chính sách nào có thể cải thiện tình hình này? TAÏI SAO PHAÛI TAÊNG TRÖÔÛNG KINH TEÁ? 1/5 nước nghèo nhất trên thế giới tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh 200/1000 hàm lượng calo chỉ bằng 1/3 nước giàu Pakistan có thu nhập bình quân 2 đô la/ngày, các nước Châu Phi nghèo hơn ¼ trong số những nước nghèo nhất đói kéo dài trong hơn 3 thập niên nghèo đói làm giảm năng lực sản xuất MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG SOLOW Robert Solow (MIT) Mô hình cơ bản sử dụng cho việc ra quyết định chính sách làm chuẩn cho việc nghiên cứu lý thuyết tăng trưởng Chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng và mức sống trong dài hạn. GIẢ THIẾT CHO MÔ HÌNH L và K thay đổi Đầu tư làm thay đổi K Dân số tăng làm tăng L Hàm tiêu dùng và tiết kiệm là hàm tuyến tính Nền kinh tế đóng G = 0 và T = 0 HÀM SẢN XUẤT Hàm sản xuất Y = F(L,K) MPL = ∂Y/ ∂L>0 và ∂MPL/ ∂L0 và ∂MPK/ ∂K 0 Hàm sản xuất trên lao động Y/L = F(K/L, 1) ; t=1/L | CHƯƠNG 8: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Trở về Chương 1 NỘI DUNG Giới thiệu vấn đề tăng trưởng kinh tế Mô hình Solow Hàm sản xuất Tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế Tăng dân số và tăng trưởng kinh tế Lý thuyết tăng trưởng tối ưu Thay đổi công nghệ và tăng trưởng kinh tế Hạch toán tăng trưởng kinh tế THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI TRONG CÁC NƯỚC GIÀU ( tính bằng đô la 1992 ) 1950 1998 1998/1950 Pháp Đức Nhật Mỹ Anh 5,150 4,356 1,820 11,170 6,870 19,158 20,059 19,907 25,890 19,005 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2004-2005 Kinh tế vĩ mô - Bài giảng 6 Trương Quang Hùng TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CÁC NƯỚC GIÀU (%) Quốc gia 1950 - 1973 1973 - 1998 Pháp Đức Nhật Mỹ Anh SỰ KHÁC BIỆT VỀ MỨC SỐNG:1999 Quốc gia Thu nhập/người (US dollars) Mỹ Nhật Đức Mê - hi - cô Nga Aán Độ Ni - giê - ri - a 31,910 25,170 23,510 8,070 6,990 2,230 770 SỰ KIỆN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Tại sao một vài quốc gia tăng trưởng nhanh hơn các quốc gia khác? Tại sao cùng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.