tailieunhanh - Tiểu luận: Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) chiến lược và đặc điểm tổ chức: Bằng chứng từ một thành viên WTO gần đây
Tiểu luận: Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) chiến lược và đặc điểm tổ chức: Bằng chứng từ một thành viên WTO gần đây nhằm trình bày một nghiên cứu so sánh về mối quan hệ giữa thực hiện quản lý chất lượng toàn diện (TQM ) và đặc điểm tổ chức (quy mô, loại hình công nghiệp, hình thức sở hữu, và mức độ của sự đổi mới) trong một nước “mới công nghiệp hóa” trong khu vực Đông Nam Á. | rri Tiêu luân Quản lý chất lượng toàn diện TQM chiến lược và đặc điêm tổ chứ Bằng chứng từ một thành viên WTO gần đây Dinh Thai Hoanga Barbara Igelb and Tritos Laosirihongthon ũ ũ ũ ũ ũ ũ ũ ũ Bài viết này trình bày một nghiên cứu so sánh về mối quan hệ giữa thực hiện quản lý chất lượng toàn diện TQM và đặc điểm tổ chức quy mô loại hình công nghiệp hình thức sở hữu và mức độ của sự đổi mới trong một nước mới công nghiệp hóa trong khu vực Đông Nam Á. Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới WTO kể từ tháng 1 năm 2007 và đây là nghiên cứu thực nghiệm đầu tiên nhằm kiểm tra các hoạt động TQM tại Việt Nam. Thông qua các phương pháp Phân tích phương trình kết cấu SEM t-test và MANOVA từ dữ liệu khảo sát 222 nhà sản xuất và dịch vụ cho thấy ba phát hiện chính - Thứ nhất nghiên cứu này hỗ trợ các kết quả nghiên cứu trước đó về việc TQM có thể được coi như là một tập hợp các hoạt động. - Thứ hai ngành công nghiệp ở Việt Nam đã triển khai một vài hoạt động TQM nhất định hướng đến khách hàng và các cam kết quản lý hàng đầu nhiều hơn so với những hoạt động khác có thể liệt kê như thông tin và hệ thống phân tích giáo dục và đào tạo trao quyền cho nhân viên và quy trình quản lý. - Cuối cùng nghiên cứu MANOVA cho thấy một sự khác biệt rõ ràng giữa các công ty trong việc thực hiện TQM khi có sự khác nhau về quy mô công ty loại hình công nghiệp và mức độ đổi mới. Các công ty lớn thực hiên TQM chuyên sâu hơn cao hơn ở tất cả các hoạt động TQM ngoại trừ làm việc theo nhóm và tổ chức mở khi so sánh với các công ty nhỏ và vừa. Qua thống kê cho thấy việc thực hành TQM có ý nghĩa đáng kể đối với các công ty sản xuất hơn là các công ty dịch vụ và các công ty có mức độ đổi mới cao cũng cho thấy mức độ thực hiện TQM cao hơn. Đặc biệt việc thực hiện các hoạt động TQM thấp ít trong các ngành dịch vụ là ngành ở đó TQM được coi như hạn định order-qualifier làm nổi bật những thách thức cho các ngành công nghiệp dịch vụ của Việt Nam dựa vào TQM để cạnh .
đang nạp các trang xem trước