tailieunhanh - Tiểu luận triết học: Tư tưởng triết học cơ bản của triết gia Francis Bacon, những ảnh hưởng của nó đến nền văn minh hiện đại

Tiểu luận triết học: Tư tưởng triết học cơ bản của triết gia Francis Bacon, những ảnh hưởng của nó đến nền văn minh hiện đại nhằm trình bày về những đặc điểm cơ bản của triết học Hy Lạp cổ đại và triết học phương Tây cổ đại, triết học phương Tây thời phục hưng – cận đại - tư tưởng triết học của Francis Bacon và ảnh hưởng của nó đến nền văn minh phương Tây. | MỤC LỤC Lời Mở CHƯƠNG I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY CỔ I. Đặc điểm cơ bản của triết học cổ II. Đặc điểm cơ bản của triết học Trung đại .2 CHƯƠNG II TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY THỜI PHỤC HƯNG -CÂN ĐẠI - TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA FRANCIS BACON VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN VĂN MINH PH ƯƠNG I. Điều kiện kinh tế - xã hội và đặc điểm của triết học Tây Âu thời Phục hưng và cận II. Francis Bacon - Chủ nghĩa duy vật kinh 1. Sơ lược về tiểu sử của Francis Baco 2. Một số quan niệm của Bacon về các vấn đề .8 a. Về Bản Chất nhiệm vụ của triết học và khoa b. Quan niệm về thế c. Nhận thức luận và phương pháp d. Nhân bản học và quan niệm về tôn III. Sự Ảnh Hưởng của tư tưởng triết học Francis Bacon đến nền Văn Minh Phương CHƯƠNG III KẾT Tài Liệu Tham Tiểu luận triết học GVHD TS Bùi Văn Mưa Lời Mở Đầu Lịch sử triết học từ thời cổ đại đến nay l à lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Trong suốt lịch sử chiều d ài lịch sử về triết học th ì có những lúc chủ nghĩa duy vật thắng thế nh ưng có đôi lúc th ì chủ nghĩa duy tâm hoàn toàn áp đảo chủ nghĩa duy vật. Triết học phương Tây trung đại là một triết học mang đầy tính thần học kinh viện. Trong thời gian kéo d ài khoảng một ngàn năm từ thế kỷ thứ IV -XIV là giai đoạn cực kỳ đen tối của x ã hội phương tây mà sách sử gọi là đêm trường trung cổ l à một thời kỳ thống trị của Nh à thờ Thiên chúa giáo. Sang thế kỷ thứ XV-XVI ở Tây Âu phong trào Văn hóa Phục Hưng chủ trương khôi phục và phát triển những giá trị văn hóa thời cổ đại đ ã bị lãn quên. Với phong trào này cùng với sự biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội góp phần đẩy mạnh sự phát triển của khoa học tự nhi ên. Toán học cơ học địa lý thiên văn học. đã đạt được những thành tựu đáng kể và đã bắt đầu tách khỏi triết học tự nhiên. Triết học đã thay đổi đối tượng và phạm vi nghiên cứu của mình xuất hiện nhiều tư tưởng triết học mới. Có .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.