tailieunhanh - BÀI TIỂU LUẬN: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

Sắn (hay còn gọi là khoai mì) có tên khoa học là Manihot Esculenta là cây lương thực ưa ẩm, nó phát nguồn từ lưu vực sông Amazone Nam Mỹ, thuộc họ Địa kích. Đến đầu thế kỹ XVI mới được trồng ở châu Á và Phi. Ở nước ta, sắn được trồng từ Bắc tới Nam. Cây sắn cao 2–3 m, lá khía thành nhiều thùy, rễ ngang phát triển thành củ và tích luỹ tinh bột, thời gian sinh trưởng 6 đến 12 tháng, có nơi tới 18 tháng, tùy giống, vụ trồng, địa bàn trồng và mục đích sử dụng | Trường ĐH Nông lâm TP HCM Phân Hiệu Gia Lai Khoa nông học Lớp: ĐH10NHGL GVHD:Hoàng Kim TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM BÀI TIỂU LUẬN: Họ tên sinh viên: Mã Văn Tình Nội dung báo cáo Giới thiêu chung. Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn trong nước và trên thế giới. Kết luận. s I)Giới thiệu chung Sắn (hay còn gọi là khoai mì) có tên khoa học là Manihot Esculenta là cây lương thực ưa ẩm, nó phát nguồn từ lưu vực sông Amazone Nam Mỹ, thuộc họ Địa kích. Đến đầu thế kỹ XVI mới được trồng ở châu Á và Phi. Ở nước ta, sắn được trồng từ Bắc tới Nam. Nguồn gốc Đặc điểm cây sắn. Cây sắn cao 2–3 m, lá khía thành nhiều thùy, rễ ngang phát triển thành củ và tích luỹ tinh bột, thời gian sinh trưởng 6 đến 12 tháng, có nơi tới 18 tháng, tùy giống, vụ trồng, địa bàn trồng và mục đích sử dụng. II) Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn thế giới và trong nước - Sắn hiện được trồng trên 100 nước có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới: châu Á, châu Phi và châu Mỹ | Trường ĐH Nông lâm TP HCM Phân Hiệu Gia Lai Khoa nông học Lớp: ĐH10NHGL GVHD:Hoàng Kim TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM BÀI TIỂU LUẬN: Họ tên sinh viên: Mã Văn Tình Nội dung báo cáo Giới thiêu chung. Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn trong nước và trên thế giới. Kết luận. s I)Giới thiệu chung Sắn (hay còn gọi là khoai mì) có tên khoa học là Manihot Esculenta là cây lương thực ưa ẩm, nó phát nguồn từ lưu vực sông Amazone Nam Mỹ, thuộc họ Địa kích. Đến đầu thế kỹ XVI mới được trồng ở châu Á và Phi. Ở nước ta, sắn được trồng từ Bắc tới Nam. Nguồn gốc Đặc điểm cây sắn. Cây sắn cao 2–3 m, lá khía thành nhiều thùy, rễ ngang phát triển thành củ và tích luỹ tinh bột, thời gian sinh trưởng 6 đến 12 tháng, có nơi tới 18 tháng, tùy giống, vụ trồng, địa bàn trồng và mục đích sử dụng. II) Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn thế giới và trong nước - Sắn hiện được trồng trên 100 nước có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới: châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh. Năm 2011, sản lượng sắn thế giới đạt 253,20 triệu tấn so với năm 2010 là 236,71 triệu tấn. - Nước sản xuất sắn nhiều nhất là Nigeria (52,40 triệu tấn), kể đến là Brazil (25,44 triệu tấn) và Indonesia (24,01 triệu tấn). - Nước có năng suất cao nhất là Ấn Độ (36,48 tấn/ha), kể đến là Islands (27,47 tấn/ha). Nguồn: FAO, 2011 Tình hình thế giới tình hình sản xuất Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn) 2005 18,69 10,87 203,34 2006 20,50 10,90 224,00 2007 18,39 12,16 223,75 2008 21,94 12,87 238,45 2006 20,50 10,92 224,00 2007 18,39 12,16 223,75 2008 19,11 12,14 232,01 2009 19,05 12,35 235,45 2010 18,92 12,51 236,71 2011 19,64 12,84 252,20 Bảng: Diện tích, năng suất và sản lượng sắn của thế giới từ năm 2005 – 2011 - Sản lượng sắn của thế giới được tiêu dùng trong khoảng 85% (lương thực 58%, thức ăn gia súc 28%, chế biến công nghiệp 3%, hao hụt 11 %), còn lại 15% (gần 30 triệu tấn) được .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.