tailieunhanh - Thiết kế môn học điều khiển Logic

- Tự động hóa và điều khiển: + Trên thực tế ở mọi ngành sản xuất công nghiệp, , mục tiêu tăng năng suất lao động được giải quyết bằng con đường gia tăng mức độ tự động hóa các quá trình và thiết bị sản xuất. | 15 Thiết kế môn học ĐIỂU KHIỂN LOGIC Họ và tên SV Nguyễn Hữu An Lớp 99Đ1B Giáo viên hướng dẫn ThS. Lâm Tăng Đức I. Đề tài Thiết kế tự động đóng nguồm dự phòng Điêzen vào làm việc khi điện của áp lưới không ổn định II. Nội dung thiết kế 1. Giới thiệu bộ điều khiển lập trình PLC . 2. Thiết bị điều khiển logic khả trình S7-200 . 3. Tự động đóng nguồn dự phòng Điêzen . - Yêu cầu đóng nguồn dự phòng . - Mô tả quá trình đóng nguồn dự phòng . 4. Giản đồ thời gian phân bố vào ra LAD . III. Bản vẽ Một bản vẽ A3 . Giản đồ thời gian phân công vào ra sơ đồ LAD . Đà Năng ngày 28 tháng 3 năm 2004 GV hướng dẫn ThS . Lâm Tăng Đức 16 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU BỘ ĐIỂU KHIỂN LẬP TRÌNH I. Tự động hoá và điều khiển Trên thực tế ở mọi nghành sản xuất công nghiệp mục tiêu tăng năng suất lao động được giải quyết bằng con đường gia tăng mức độ tự động hoá các quá trình và thiết bị sản xuất. Việc tự động hoá có thể nhằm mục đích tăng sản lượng và độ chính xác của sản phẩm. Tự động hoá sản xuất nhằm thay thế một phần hoặc toàn bộ các thao tác vật lý của công nhân vận hành máy hay thiết bị vận hành máy hay thiết bị thông qua hệ thống điều khiển. Những hệ thống này có thể quá trình sản xuất với công nghệ cao ổn định hoặc cần rất ít sự can thiệp của con người. Điều này đòi hỏi hệ thống phải có khả năng khởi động kiểm soát và dừng một quá trình theo yêu cầu giám sát hoặc đo đếm các giá trị các biến đã được đo xác định của qua đo đạt được kết quả như mong muốn ở sản phẩm đầu ra của máy hay thiết bị . Một hệ thống điều khiển tự đọng bất kỳ được cấu tạo từ 3 khối -Khối vào -Khối xử lý -Khối ra Khối vào Khối xử lý khối ra Tín hiệu vào Kết quả xử lý Trong sơ đổ mô tả một hệ thống điều khiểm trên. Về mặt hoặt động mô tả hệ thống gổm Bộ phận chuyển đổi ngỏ vào khối xử lý tín hiệu vào và xuất các tín hiệu điều khiển tương ứng và bộ phận nhận các lệnh điều khiển để kích hoạt các cơ cấu tác động. Nhiệm vụ cua bộ phận xử lý-điều khiển là tạo ra những đáp ứng đã được xác định trước tuỳ theo tín hiệu ở ngỏ vào. Mô

TỪ KHÓA LIÊN QUAN