tailieunhanh - Báo cáo tiểu luận Triết học: Tư tưởng triết học của Nho giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt

Báo cáo tiểu luận Triết học: Tư tưởng triết học của Nho giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt trình bày về tư tưởng triết học của Nho giáo, nội dung tư tưởng triết học của Nho giáo của các nhà triết học tiêu biểu, ảnh hưởng của tư tưởng triết học Nho giáo đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt. | TRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TE TP HO CHÍ MINH NGANH QUAN TRỊ KINH DOANH KHOA ĐAO TAO SAU ĐAI HOC BAO CAO TIỂU LUẬN MON TRIỂT HOC Nei tali TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NHO GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT GVHD TS. BÙI VĂN MƯA SVTH Nguyễn Thị Thuy An LỚP CAO HOC D1 K19 Tháng 02 2010 LỜI MỞ ĐẦU Cơ sở của Nho giáo được hình thành từ thời Tây Chu đặc biệt với sự đóng góp của Chu Công Đán còn gọi là Chu Công. Đến thời Xuân Thu xã hội loạn lạc Khổng Tử sinh năm 551 trước công nguyên phát triển tư tưởng của Chu Công hệ thống hóa và tích cực truyền bá các tư tưởng đó. Chính vì thế mà người đời sau coi ông là người sáng lập ra Nho giáo. Cũng giống như nhiều nhà tư tưởng khác trên thế giới như Thích Ca Mầu Ni Giê-xu . người đời sau không thể nắm bắt các tư tưởng của Khổng tử một cách trực tiếp m à chỉ được biết các tư tưởng của ông bằng các ghi chép do các học trò của ông để lại. Khó khăn nữa là thời kỳ đốt sách chôn Nho của nhà Tần hai trăm năm sau khi Khổng Tử qua đời khiến việc tìm hiểu tư tưởng gốc của Khổng Tử càng khó khăn. Tuy nhiên các nhà nghiên cứu đời sau vẫn cố gắng tìm hiểu và hệ thống các tư tưởng và cuộc đời của ông. Ngày nay chúng ta thường nghe nói Quốc có quốc pháp gia có gia phong là những câu nói răn dạy để giáo dục con người Việt Nam sống có phép tắc khuôn mẫu đạo đức nhất định theo tinh thần Nho giáo đồng thời còn là biểu tượng tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc là nguyên khí tinh thần độc lập từ cường của một dân tộc là bản sắc riêng về truyền thống văn hóa. Vì vậy mà tư tưởng triết học của nho giáo có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của ng ười Việt. I. TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NHO GIÁO. Kế thừa và phát triển tư tưởng của Chu Công Khổng Tử đã tạo ra một trường phái tư tưởng mới được gọi là Nho gia và sau này được nâng lên thành Nho giáo. Thời Xuân Thu Khổng Tử đã san định hiệu đính và giải thích bộ Lục kinh gồm có Kinh Thi Kinh Thư Kinh Lễ Kinh Dịch Kinh Xuân Thu và Kinh Nhạc. Về sau Kinh Nhạc bị .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN