tailieunhanh - Ebook Động đất và thiết kế công trình chịu động đất: Phần 2

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Động đất và thiết kế công trình chịu động đất", phần 2 trình bày các nội dung từ chương 4 bao gồm: Các phương pháp xác định tác động động đất và tính toán kết cấu chịu tác động động đất; quy trình thiết kế theo khả năng, kiểm tra an toàn; các nguyên tắc cơ bản trong thiết kế và cấu tạo các hệ kết cấu chịu lực các công trình xây dựng chịu động đất; các nguyên tắc cơ bản trong thiết kế kiến trúc các công trình chịu động đất. | Chương IV CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TÁC ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT VÀ TÍNH TOÁN KẾT CẤU CHỊU TÁC ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT . QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN các phương pháp xác định TÁC ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT Trong những năm đầu của thế kỷ XX sau các trận động đất ở Nobi Nhật Bản - 1891 và San Francisco Hoa Kỳ - 1906 các nhà khoa học Nhật Bán là F. Omori và Sano đã đề xuất lý thuyết tính toán tĩnh để xác định tái trọng động đất tác động lên công trình xây dựng. Theo phưomg pháp này loàn bộ công trình xây dựng dược xem như một vật cứng tuyệt đối đặt trên nền đất. Do đó khi động đất xảy ra các đặc trưng dao động gia tốc tốc độ và chuyên vị ngang tại bất cứ vị trí nào trên còng trình đều bằng các đặc trưng dao động của nền đất ớ chân cổng trình. Với giả thiết này tái trọng động đất tác động lên công trình được xác định theo biểu thức sau F m Trong đó m là khối lượng của cóng trình còn xOmaxlà gia tốc cực dại cùa nen đất dưới chân còng trình. Nếu bicu thị khối lượng m của kết cấu qua trọng lượng Q cùa nó bicu thức có thể được viết dưới dạng sau F 41Q KsQ g Trong biểu thức trên g là gia tốc trọng trường g 9 81 m s2 còn Ks là hệ sô dìa chán Ks X g 243 Như vậy néu biết gia tốc cực đại của nền đất và trọng lượng cúa còng trình ta có thế de dàng xác dịnh được lực quán tinh lớn nhái tức là tải trọng động đất tác động lên công trình. Không lâu sau khi lý thuyết tính toán tĩnh này xuâì hiện việc phân tích sự làm việc của các công trình xây dung trong thời gian dộng dất đã làm nổi lẽn một sò nhược diem trong phương pháp cùa F. Omori. Trước hết có rát ít kết cấu có the dưực xem là tuyệt đối cứng. Khi nen dàt chuyến động da số các công rình xãy dựng đểu bị biến dạng nên chuyến vị và gia tốc ớ tại các vị tri khác nhau trên công trình SC khác nhau thậm chí lớn hưn chuyển vị và gia tốc cúa nền dất dưới chân còng trình. Như trong chương II đã đề cập tới các dặc trưng biến dạng của hệ kết cấu ví dụ dộ cứng cùng với các khói lượng cúa hệ sẽ xác định chu kỳ dao động tự nhiên của nó. Nếu chu kỳ dao .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN