tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 7 bài 30: Ôn tập phần Văn

Qua bộ sưu tập này các em củng cố, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm đã học, rèn kỹ năng như: so sánh, ghi nhớ, các tác phẩm tiêu biểu, đọc - hiểu các văn bản tự sự, miêu tả, nghị luận ngắn. Đồng thời thấy được nét riêng độc đáo về nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của mỗi văn bản. | - Kể tên các tác phẩm em đã học trong cả năm qua ? I/ Tên các văn bản đã học: -Cổng trường mở ra - Mẹ tôi - Cuộc chia li của những con búp bê - Những câu hát về tình cảm gia đình - Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người - Những câu hát than thân - Những câu hát châm biếm - Sông núi nước Nam - Phò giá về kinh - Kể tên các tác phẩm em đã học trong cả năm qua ? I/ Tên các văn bản đã học: - Thiên trường vãn vọng - Bài ca côn sơn -Sau phút chia li -Bánh trôi nước -Qua đèo ngang -Bạn đến chơi nhà -Xa ngắm thác núi lư -Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh -Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê -Bài ca nhà tranh bị gió thu phá -Cảnh khuya I/ Tên các văn bản đã học: -Rằm tháng giêng -Tiếng gà trưa -Một thứ quà của lúa non:cốm -Sài gòn tôi yêu -Mùa xuân của tôi -Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất -Tục ngữ về con người và xã hội -Tinh thần yêu nước của nhân dân ta -Sự giàu đẹp của Tiếng Việt -Đức tính giản dị của Bác Hồ -Ý nghĩa văn chương I/ Tên các văn bản đã học: -Sống chết mặc bay -Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu. -Ca Huế trên sông Hương -Quan Am Thị Kính => HK I: 24 tác phẩm => KH II : 10 tác phẩm - Nêu định nghĩa về ca dao- dân ca, Tục ngữ, II. Các định nghĩa 1. Ca dao - dân ca - Thơ ca dân gian; những bài thơ - bài hát trữ tình dân gian do quần chúng nhân dân sáng tác - biểu diễn và truyền miệng từ đời này qua đời khác. - Ca dao là phần lời đã tước bỏ đi tiếng đệm, lát, . 2. Tục ngữ Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn, tiếng nói hàng ngày. II. Các định nghĩa 1. Ca dao - dân ca 2. Tục ngữ 3. Thơ trữ tình Một thể loại văn học phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc trực tiếp của người sáng tác. Văn bản thơ trữ tình thường có vần điệu, nhịp điệu, ngôn ngữ cô đọng, mang tính cách điệu cao. 4. Thơ trữ tình trung đại Việt Nam - Đường luật (thất ngôn, ngũ ngôn, bát cú, tứ tuyệt,., lục bát, song thất lục bát, ngâm khúc, | - Kể tên các tác phẩm em đã học trong cả năm qua ? I/ Tên các văn bản đã học: -Cổng trường mở ra - Mẹ tôi - Cuộc chia li của những con búp bê - Những câu hát về tình cảm gia đình - Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người - Những câu hát than thân - Những câu hát châm biếm - Sông núi nước Nam - Phò giá về kinh - Kể tên các tác phẩm em đã học trong cả năm qua ? I/ Tên các văn bản đã học: - Thiên trường vãn vọng - Bài ca côn sơn -Sau phút chia li -Bánh trôi nước -Qua đèo ngang -Bạn đến chơi nhà -Xa ngắm thác núi lư -Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh -Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê -Bài ca nhà tranh bị gió thu phá -Cảnh khuya I/ Tên các văn bản đã học: -Rằm tháng giêng -Tiếng gà trưa -Một thứ quà của lúa non:cốm -Sài gòn tôi yêu -Mùa xuân của tôi -Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất -Tục ngữ về con người và xã hội -Tinh thần yêu nước của nhân dân ta -Sự giàu đẹp của Tiếng Việt -Đức tính giản dị của Bác Hồ -Ý nghĩa văn chương I/ Tên các văn bản đã học: -Sống chết

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.