tailieunhanh - Sự chọn lựa con đường phát triển của dân tộc Việt Nam đầu TK XX và quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ 1930 đến nay: Phần 1 - Nguyễn Thị Đàm

Sự chọn lựa con đường phát triển của dân tộc Việt Nam đầu TK XX và quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ 1930 đến nay: Phần 1 do Nguyễn Thị Đàm biên soạn gồm 2 chương đầu có nội dung trình bày yêu cầu về con đường phát triển của lịch sử dân tộc cuối TK XIX đầu TK XX, sự chọn lựa con đường phát triển của lịch sử dân tộc. | Bộ GIÁO Dực VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TẦM ĐÀO tạo từ XA NGUYỄN THỊ ĐẢM HUẾ - 2001 1 MỤC LỤC MỞ CHƯƠNG I YÊU CẦU VỂ CON ĐƯỜNG PHÁT TRIEN của lịch sử dân tộc CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX. . 5 I. VIỆT NAM TRƯỚC cuộc xâm lảng của chủ nghĩa tư bản phương tây và II. YÊU CẦU Của lịch sử dân Tộc cuối thế kỷ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX . 13 CHƯƠNG II sự lựa chọn con đường phát TRIEN của lịch sử dân tộc . 19 I. Sự LựA chọn phương hướng cứu nước cuối thế Kỷ XIX. 19 II. PHONG TRÀO dân Tộc chuyên Tư lập trường phong kiến sang LẬP trường Tư sản ở đầu thế kỷ III. CÁC CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC ĐẦU THẾ KỶ IV. Sự LựA chọn con dường phù hợp với xu thế thời đại và đáp ỨNG Được yêu cầu của lịch sử dân CHƯƠNG III QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN của lịch sử dân tộc tư 1930 ĐẾN NAY 2000 THEO cOn đường đã chọn. . .116 I. GIAI đoạn 1930- II. GIAI đoạn 1945 - III. GIAI đoạn IV. GIAI đoạn 1975 - KẾT PHỤ CHU 2 MỚ ĐẦU Chuyên đề Sự lựa chọn con đường phát triển của lịch sử dân tộc đầu thế kỷ XX là quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ 1930 đến nay nhằm phục vụ đối tượng học đại học đào tạo từ xa ngành lịch sử. Yêu cầu của chuyên đề bồi dưỡng tri thức đi sâu vào vấn đề lý luận cơ bản về sự lựa chọn con đường phát triển của lịch sử dân tộc. Sự lựa chọn ấy là của chính lịch sử xuất phát từ yêu cầu của lịch sử thông qua khả năng nhận thức yêu cầu ấy của cộng đồng dân tộc chứ không thể là ý muốn chủ quan của một nhóm người. Nhận thức đúng yêu cầu của lịch sử với giải pháp đúng mở đường cho lịch sử phát triển. Nhận thức chưa đúng yêu cầu của lịch sử sẽ dẫn đến sự bế tắc thất bại. Chuyên đề còn làm rõ sự chuyển biến trong hệ tư tưởng yêu nước và cách mạng Việt Nam từ hệ tư tưởng phong kiến sang hệ tư tưởng dân chủ tư sản đến hệ tư tưởng cộng sản. Sự chuyển biến đó chi phối hướng dẫn sự phát triển của lịch sử dân tộc. Trong đó Chủ tịch Hồ Chí Minh đóng vai trò quan trọng và vĩ đại nhất trong quá trình lựa chọn con đường .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.