tailieunhanh - Lịch sử địa phương: Phần 2 - Nguyễn Cảnh Minh

Lịch sử địa phương: Phần 2 sẽ giúp người đọc nắm tiếp các kiến thức về biên soạn và giảng dạy lịch sử địa phương ở trường phổ thông và biên soạn lịch sử nhà trường, hướng dẫn thực hành. Nội dung của phần 2 của cuốn sách sẽ được tóm gọn trong 2 chương cuối. . | CHƯƠNG IV BIÊN SOẠN VÀ GIẢNG DẠY LỊCH sử ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG PHổ THÔNG VÀ BIÊN SOẠN LỊCH sử NHÀ TRƯỜNG I. VỊ TRÍ ý NGHĨA TAM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC DẠY HỌC LỊCH sử ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG PHổ THÔNG CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC Ở chương I đã có trình bày khái quát vị trí của việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương nói chung ở chương này chúng ta làm rõ hơn vị trí tầm quan trạng của riêng việc giảng dạy và hạc tập những bài giảng lịch sử địa phương trong nhà trường phổ thông. Lịch sử địa phương giảng dạy ở trường phổ thông là một trong những nguồn quan trạng làm phong phú tri thức của hạc sinh về quê hương mình giáo dục cho các em lòng yêu quê hương làm cho hạc sinh nhận thức được mối liên hệ giữa lịch sử địa phương và lịch sử dân tộc. - Giảng dạy lịch sử địa phương góp phần không nhỏ vào việc giáo dục tư tưởng chính trị lao động đạo đức thẩm mỹ cho hạc sinh. Nó có vị trí quan trạng trong việc hình thành cho thế hệ trẻ lòng yêu nước xã hội chủ nghĩa bởi vì nguồn gốc của lòng yêu Tổ quốc bắt đầu từ thuở thơ ấu từ lòng yêu quê hương của các em. Hạc sinh tự hào về đất nước dân tộc Việt Nam bắt đầu từ lòng tự hào về những chiến công của cha anh mình đã làm nên ở ngay trong làng xóm thân yêu khi đấu tranh chống kẻ thù xâm lược. Hạc sinh cũng tự hào với những thành tựu kinh tế văn hoá xã hội của địa phương từ trước đến nay đặc biệt trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hạc sinh không những tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất trong đấu tranh xã hội mà cũng tự hào về chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong xây dựng trong sản xuất tự hào về những nghề thủ công truyền thống về sự tài giỏi khéo léo của những nghệ nhân ở địa phương đã tạo nên những sản phẩm nổi tiếng. Giới thiệu cho hạc sinh những nghề thủ công truyền thống xây dựng cho các em có ý thức bảo vệ và phát triển nghề truyền thống thủ công địa phương là một trong những nội dung hướng nghiệp của bộ môn lịch sử. Vì vậy một trong những nguyên tắc cơ bản của việc dạy hạc lịch sử địa phương ở trường phổ thông là thể hiện mối quan

TỪ KHÓA LIÊN QUAN