tailieunhanh - Báo cáo tổng kết đề tài: Lịch sử sử học thế giới

Trong báo cáo này, các tác giả tập trung nghiên cứu trong một phạm vi sau đây: Những thành tựu trong việc khám phá và tích lũy tri thức lịch sử của nhân loại thể hiện trong các công trình sử học của các nhà sử học tiêu biểu qua các thời đại; các quan điểm, các trường phái sử học ra đời và phát triển cũng như đóng góp của nó vào kho tàng sử học nhân loại; những thành tựu trong việc ngày càng hoàn thiện phương pháp luận, các phương pháp chuyên ngành, hệ thống các phương pháp nghiên cứu cụ thể trong nghiên cứu lịch sử của sử học thế giới. . | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH Sư PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI LỊCH SỬ SỬ HỌC THẾ GIỚI MÃ SỐ NGƯỜI THỰC HIỆN NGÔ MINH OANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH Sư PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI LỊCH SỬ SỬ HỌC THẾ GIỚI MÃ SỐ THƯ VIỆN Trường Ũại-Hoc SƯPham TP. HÓ-CHÍ-MINH NGƯỜI THỰC HIỆN NGÔ MINH OANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2007 MỤC LỤC A. PHẦN MỞ I. Lý do chọn đề II. Lịch sử vấn III. Đối tượng và phạm vi nghiên IV. Phương pháp nghiên V. Nguồn tư VI. Cấu trúc đề B. NỘI DUNG CHƯƠNG I SỬ HỌC THẾ GIỚI THỜI CỔ I. Khái quát nhận thức lịch sử trong thời kỳ công xã nguyên II. Sử học thế giới thời cổ 1. Hoàn cảnh ra 2. Sở học phương Đông thời cổ 3. Sử học phương Tây thời cổ CHƯƠNG II SỬ HỌC THẾ GIỚI TRONG THỜI KỲ TRUNG I. Hoàn cảnh ra đời của sử học phong II Sử học châu Âu thời phong 1. Bối cảnh lịch 2. Sử học Thiên chúa giáo đầu thời Trung 3. Sử học biên niên thế kỷ XI - 4. Sử học thời kỳ Phục III. Sử học Phương Đông thời phong 1. Hoàn cảnh lịch 2. Sử học phong kiến phương CHƯƠNG III SỬ HỌC THẾ GIỚI THỜI CẬN I. Hoàn cảnh lịch sử . 60 II. Các trào lưu sử học thời cận 1. Sử học tư 2. Sự ra đời của sử học CHƯƠNG IV SỬ HỌC THẾ GIỚI THỜI HIỆN I. Bối cảnh lịch