tailieunhanh - Bài giảng cơ học lượng tử - Nguyễn Văn Khiêm : Bài 21

Lý do thứ nhất, như đã nói là: để có thể nhân số bậc tự do, tương tác giữa các hạt phải được coi gần như tức thời và phải đủ yếu. Lý do thứ hai, quan trọng hơn nhiều, là tính phi các thể của cái gọi là hạt vi mô. Như đã nói từ đầu giáo trình, cái gọi là hạt vi mô chỉ là một “lượng”, dù là lượng nhỏ nhất. | Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam C¬ häc l­îng tö NguyÔn V¨n Khiªm Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Bài 21 NGUYÊN LÝ ĐỒNG NHẤT Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Lý thuyết về hệ nhiều hạt mà ta đã trình bày ở chương trước là khá thô vì hai lý do. Lý do thứ nhất, như đã nói là: để có thể nhân số bậc tự do, tương tác giữa các hạt phải được coi gần như tức thời và phải đủ yếu. Lý do thứ hai, quan trọng hơn nhiều, là tính phi các thể của cái gọi là hạt vi mô. Như đã nói từ đầu giáo trình, cái gọi là hạt vi mô chỉ là một “lượng”, dù là lượng nhỏ nhất “lượng tử”, chứ không phải là một cá thể Dưới đây, ta sẽ phân tích xem vì sao tính phi cá thể lại làm cho việc xét hệ nhiều hạt như ở chương trước trở nên thô thiển, đặc biệt khi trong hệ có ít nhất hai lượng tử của cùng một trường. Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Trước hết, để tiện cho việc so sánh, ta hãy xét một mô hình đơn giản về phân bố xác suất. Phân bố hai hạt theo hai trạng thái: thống kê cổ điển. Hãy hình dung rằng ta có một chiếc hộp kín đựng hai vật nhỏ a và b. a b a b a b a b 1, 2, 3, 4, không có vật nhỏ nào được ưu tiên Rõ ràng, có 4 kết quả khả dĩ như sau: Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam 1, Cả hai vật nằm ở ngăn bên trái; 4, Vật a ở ngăn bên phải,vật b nằm ở ngăn bên trái; 3, Vật a ở ngăn bên trái,vật b nằm ở ngăn bên phải; 2, Cả hai vật nằm ở ngăn bên phải; a b 1, a b 2, a b 3, a b 4, Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Theo những suy luận thông thường và theo rất nhiều quan sát kiểm chứng,, có thể thấy rằng bốn trường hợp trên là bình đẳng và mỗi trường hợp đều có xác suất bằng ¼ (với giả thiết là các vật không hút nhau hoặc đẩy nhau, ví dụ: do tích điện) Tất cả những điều nói trên vẫn giữ nguyên giá trị, nếu thay “hai ngăn của hộp” bằng “hai trạng thái” Khi đó, bốn trường hợp bình | Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam C¬ häc l­îng tö NguyÔn V¨n Khiªm Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Bài 21 NGUYÊN LÝ ĐỒNG NHẤT Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Lý thuyết về hệ nhiều hạt mà ta đã trình bày ở chương trước là khá thô vì hai lý do. Lý do thứ nhất, như đã nói là: để có thể nhân số bậc tự do, tương tác giữa các hạt phải được coi gần như tức thời và phải đủ yếu. Lý do thứ hai, quan trọng hơn nhiều, là tính phi các thể của cái gọi là hạt vi mô. Như đã nói từ đầu giáo trình, cái gọi là hạt vi mô chỉ là một “lượng”, dù là lượng nhỏ nhất “lượng tử”, chứ không phải là một cá thể Dưới đây, ta sẽ phân tích xem vì sao tính phi cá thể lại làm cho việc xét hệ nhiều hạt như ở chương trước trở nên thô thiển, đặc biệt khi trong hệ có ít nhất hai lượng tử của cùng một trường. Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Trước hết, để tiện cho việc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN