tailieunhanh - Ebook Kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến cà phê: Phần 2

Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách "Kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến cà phê", phần 2 giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Phòng trừ sâu bệnh và cỏ dại, chế biến và bảo quản cà phê. nội dung chi tiết. | PHẤN THỨ BỐN PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH VÀ cỏ DẠI I. BỆNH HẠI Một sấ loại bệnh hại cây cà phê chủ yếu thương hay gặp như sau 1. Bệnh gỉ sắt hay nếm vàng da cam Hemileia vastatrix Bet. Br. Bệnh nấm này xuất hiện d tết cả các nơi có trổng cà phê ố Việt Nam. Triệu chứng điển hình của bệnh này là trên lá xuất hiện những vết bệnh hình tròn trên mặỉ vết bệnh có một lởp bột phấn vàng màu da cam. E ó là những bào tử của nấm bênh. Tác hại chủ yếu của nố là làm rụng lá dẫn tới hậu quả khô cành giảm hoặc mất sản lượng. Tại miền Bắc bệnh phát sinh và phất triển vào hai vụ Thu Đông và Xuân Hè. Bệnh nặng nhất vào các thắng 10 11 12 và 3 4 trong nằm ố miền Nam bệnh phát triển mạnh vấ nặng ồ các tháng 10 11 12. Cà phê chè bị bệnh này rất nặng cà phê vối có một tý lệ đíng kể. Cà phê mít bị bệnh d mức độ trung bình. Biện pháp phòng trừ Sử dụng giống có khả năng kháng bệnh Đối vđi những giống dễ mẫn cảm vđi bệnh thì dùng thuốc hóa học dể phun phòng trừ. Các thuốc nấm thường được sử dụng là Boóc-đô 0 5 - 1 Oxyd chlorid đổng 1 phun vào mặt dưđi của lá d giai đoạn bệnh mới phát triển và trong mùa bệnh khoảng cách thơi gian phun lần sau so vđi lần trước từ 3 đến 4 tuần lễ. Trong mùa mưa cẩn sử dụng chất dính như Hafton để tăng độ bám dính của thuốc. Hiện nay một số nước đà dùng một số thuốc nội hấp cố khầ năng phòng và trừ được bệnh như Sicarol Bayleton Anvil Sumi-eight. Nồng độ phun thuốc như sau Bayleton 0 1 Anvil 5SC dùng 0 2 và Sumi-eight 57 dùng 0 05 . Còn Sicarol dùng từ 3 - 4 lít pha trong 600 lít nước để phun phòng trừ. Chú ý khỉ bệnh đà phát triển vào giai đoạn cuối của mùa bệnh thì không nên tiến hành phun thuốc phòng trừ nữa. cần làm cỏ sạch tía cành cho cây thông thoáng vệ sinh dồng ruộng để hạn chế sự lây lan và phát triển của bệnh. 2. Bệnh khô cành khô quà Anthracnose Die Back do nguyên nhân sinh lý hay do nấm Colỉetotrichum cọffeanum Noack gây nên. Bệnh thường phát triển từ đầu mùa mưa nhưng thể hiện rõ rệt khi quả non dã dược 6 - 7 tháng tuổi. Bệnh gây hiện tượng khô cành