tailieunhanh - Tâm lý học nghệ thuật: Cấp độ nhu cầu điện ảnh - Hoàng Trần Doãn

Tâm lý học nghệ thuật: Cấp độ nhu cầu điện ảnh giới thiệu đến người đọc những kiến thức cơ bản sau đây: cấp độ nhu cầu giải trí, cấp độ nhu cầu thông tin, cấp độ nhu cầu cảm thụ, cấp độ nhu cầu sáng tạo. | TAM LY HỌC NGHẸ THUẠT CẤP Độ NHU CẦU ĐIỆN ẢNH Hoàng Trần Doãn Cũng như các loại nhu cầu khác nhu cầu điện ảnh có những biểu hiện phong phú và đa dạng và có thể phân chia thành các cấp độ. Các cấp độ của nhu cầu điện ảnh với những biểu hiện của nó thể hiện sự ý thức với những mức độ sâu sắc khác nhau về nhu cầu điện ảnh của chủ thể và là cái đích hướng đến thoả mãn nhu cầu này của họ. Và với những mục đích khác nhau chủ thể sẽ có những cấp độ thoả mãn nhu cầu điện ảnh khác nhau. Với cùng một bộ phim đối với người này là phương tiện nghỉ ngơi giải trí gặp gỡ những người thân quen ỉà tiêu phí thâm chí là giết thời gian còn đối với người khác là sự hoạt động trí óc căng thẳng là khoái cảm thẩm mỹ cao thượng 1 . Marcel Martin nhà điện ảnh Pháp đã nói về sự nhận thức khác nhau về cùng một vâh đề của các đối tượng người xem trong cuốn Ngôn ngữ điện ảnh như sau Hình ảnh cũng giống như các hạt trong quả rụng có thể rơi vào mảnh đất màu mỡ cũng có thể rơi vào tảng đá. Có bao nhiêu người xem thì có bấy nhiêu tri giác mà điện ảnh không phải là lĩnh vực duy nhất trong đó tác phẩm nghệ thuật được phản ánh trong vô số những tấm gương đủ loại như nhân thức của người xem. 2 . Điện ảnh ra đời nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần luôn phát ưiển của con người. Chúng ta đều biết rằng nghệ thuật chân chính mang trong nó ba chức năng căn bản chức nầng nhận thức chức nâng giáo dục và chức nâng thẩm mỹ. Với các chức năng này thì nghệ thuật nói chung và điện ảnh nói riêng trở thành phương tiện giáo dục tinh thần cho con người và làm cho họ sống tốt hơn đẹp hơn hướng đến các giá trị cao đẹp của cuộc sống. Để chiếm lĩnh một tác phẩm văn học hay nghệ thuật một tác phẩm điện ảnh . chủ thể phải có nhu cầu thưởng thức cảm nhận và có thái độ với tác phẩm. Graem Turner trong cuốn Phim như là thực tế xã hội viết Không thể đưa người xem vào rạp và nói bộ phim này rất hay rồi bảo họ đi ra và hỏi bộ phim như thế nào mà cần phải dẫn dắt giới thiệu và để họ xem phim. Người xem chỉ trả lời được khi nào họ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.