tailieunhanh - Bài giảng: Lịch sử truyền hình

Lịch sử truyền hình cung cấp kiến thức về các chặng đường phát triển hình trên thế giới. Truyền hình thực sự ra đời vào thế kỷ 20 nhưng trước đó, đã có nhiều phát minh và công trình làm tiền đề cho sự tra đời này. Đó là những tìm tòi để chuyển đổi ánh sáng thành dòng điện biến thiên. | PHẦN III: LỊCH SỬ TRUYỀN HÌNH 1. Sự ra đời của truyền hình Truyền hình thực sự ra đời vào thế kỷ XX nhưng trước đó, đã có nhiều phát minh và công trình làm tiền đề cho sự ra đời này. Đó là những tìm tòi để chuyển đổi ánh sáng thành dòng điện biến thiên. + Năm 1873, James Cleck Maxwell (người Scotland) chứng minh sự tồn tại của sóng điện từ. + Cùng năm này, Willoughby Smith (người Anh) chứng minh rằng điện trở suất của nguyên tố Selenium sẽ thay đổi khi được chiếu sáng. Phát minh này đã đưa ra khái niệm "suất quang dẫn", nguyên lý hoạt động của ống vidicon truyền ảnh. + Năm 1884, một sinh viên người Đức tên là Paul Nipkow sáng chế một dụng cụ tên gọi electric telescope (còn gọi là đĩa Nipkow) + Năm 1888, Wihelm Hallwachs (người Đức) tìm ra khả năng phóng thích điện tử của một số vật liệu. PHẦN IV: LỊCH SỬ TRUYỀN HÌNH 1. Sự ra đời của truyền hình Đĩa Nipkow là chiếc đĩa có đục lỗ theo hình xoáy ốc đặt phía trước một vật thể được chiếu sáng. Khi quay đĩa, các lỗ thủng lần lượt quét qua . | PHẦN III: LỊCH SỬ TRUYỀN HÌNH 1. Sự ra đời của truyền hình Truyền hình thực sự ra đời vào thế kỷ XX nhưng trước đó, đã có nhiều phát minh và công trình làm tiền đề cho sự ra đời này. Đó là những tìm tòi để chuyển đổi ánh sáng thành dòng điện biến thiên. + Năm 1873, James Cleck Maxwell (người Scotland) chứng minh sự tồn tại của sóng điện từ. + Cùng năm này, Willoughby Smith (người Anh) chứng minh rằng điện trở suất của nguyên tố Selenium sẽ thay đổi khi được chiếu sáng. Phát minh này đã đưa ra khái niệm "suất quang dẫn", nguyên lý hoạt động của ống vidicon truyền ảnh. + Năm 1884, một sinh viên người Đức tên là Paul Nipkow sáng chế một dụng cụ tên gọi electric telescope (còn gọi là đĩa Nipkow) + Năm 1888, Wihelm Hallwachs (người Đức) tìm ra khả năng phóng thích điện tử của một số vật liệu. PHẦN IV: LỊCH SỬ TRUYỀN HÌNH 1. Sự ra đời của truyền hình Đĩa Nipkow là chiếc đĩa có đục lỗ theo hình xoáy ốc đặt phía trước một vật thể được chiếu sáng. Khi quay đĩa, các lỗ thủng lần lượt quét qua các điểm của vật thể. Để thu được hình ảnh, có chiếc đĩa tương tự được quay đồng bộ ở điểm nhận. PHẦN IV: LỊCH SỬ TRUYỀN HÌNH 1. Sự ra đời của truyền hình Song song với quá trình nỗ lực làm truyền hình bằng phương pháp phân tích cơ học, tử năm 1907, Campbell Swinton (người Anh) và Boris Rosing (người Nga) phát minh ra ống tia cathod, sử dụng một màn ảnh để thu nhận một điện tích thay đổi tương ứng với hình ảnh, và một súng điện tử trung hòa điện tích này, tạo ra dòng điện tử biến thiên. Nguyên lý này được Zworykin áp dụng trong ống ghi hình iconoscope. PHẦN IV: LỊCH SỬ TRUYỀN HÌNH 1. Sự ra đời của truyền hình Nguyên lý chung của ống ghi hình iconoscope là hình ảnh được tái tạo bằng cách dùng một ống phóng tia âm cực (cathode rays tube - CRT) bắn phá màn hình phủ phosphor. Công nghệ CRT được hoàn thiện nhờ những nghiên cứu của kỹ sư điện tử người Mỹ Allen DuMont. Phương pháp tái hiện hình ảnh của DuMont về cơ bản giống phương pháp chúng ta sử dụng ngày nay. PHẦN IV: LỊCH SỬ TRUYỀN HÌNH .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN