tailieunhanh - Dược học - Ba Kích Thiên

Xuất xứ: Bản Kinh. -Tên khác: Ba kích (Bản Thảo Đồ Kinh), Bất điêu thảo (Nhật Hoa Tử Bản Thảo), Ba cức, Diệp liễu thảo, Đan điền lâm vũ, Lão thử thích căn, Nữ bản (Hòa Hán Dược Khảo), Kê nhãn đằng, Đường đằng, Tam giác đằng, Hắc đằng cổ (Trung Dược Đại Từ Điển), Kê trường phong (Trung Dược Chí), Tam mạn thảo (Đường Bản Thảo), Thỏ tử trường (Trung Dược Tài Thủ Sách), Dây ruột gà (Việt Nam). -Tên khoa học: Morinda officinalis How. -Họ khoa học: Họ Cà Phê (Rubiaceae). -Mô tả: Cây thảo, sống lâu năm,. | DƯỢC HỌC BA KÍCH THIÊN -Xuất xứ Bản Kinh. -Tên khác Ba kích Bản Thảo Đồ Kinh Bất điêu thảo Nhật Hoa Tử Bản Thảo Ba cức Diệp liễu thảo Đan điền lâm vũ Lão thử thích căn Nữ bản Hòa Hán Dược Khảo Kê nhãn đằng Đường đằng Tam giác đằng Hắc đằng cổ Trung Dược Đại Từ Điển Kê trường phong Trung Dược Chí Tam mạn thảo Đường Bản Thảo Thỏ tử trường Trung Dược Tài Thủ Sách Dây ruột gà Việt Nam . -Tên khoa học Morinda officinalis How. -Họ khoa học Họ Cà Phê Rubiaceae . -Mô tả Cây thảo sống lâu năm leo bằng thân quấn. Thân non mầu tím có lông phía sau nhẵn. Cành non có cạnh. Lá mọc đối hình mác hoặc bầu dục thuôn nhọn cứng dài 6-14cm rộng 2 5-6cm lúc non mầu xanh lục khi già mầu trắng mốc. Lá kèm mỏng ôm sát thân. Hoa nhỏ lúc non mầu trắng sau hơi vàng tập trung thành tán ở đầu cành dài 0 3-1 5cm đài hoa hình chén hoặc hình ống gồm những lá đài nhỏ phát triển không đều. Tràng hoa dính liền ở phia dưới thành ống ngắn. Quả hình cầu khi chín mầu đỏ mang đài còn lại ở đỉnh. Mùa hoa tháng 5-6 mùa quả tháng 7-10. Rễ dùng làm thuốc thường khô thường được cắt thành từng đoạn ngắn dài trên 5cm đường kính khỏang 5mm có nhiều chỗ đứt để lộ ra lõi nhỏ bên ngoài mầu nâu nhạt hoặc hồng nhạt có vân dọc. Bên trong là thịt mầu hồng hoặc tím vị hơi ngọt. -Địa lý Ba Kích mọc hoang phân bố nhiều ở vùng đồi núi thấp của miền núi và trung du ở các tỉnh phía Bắc. Ba Kích có nhiều ở Quảng Ninh Vĩnh Phú Hà Bắc Lạng Sơn Hà Giang Hà .