tailieunhanh - Bài giảng Quản trị ngân hàng: Bài 1 - TS. Trương Quang Thông
Trong bài 1 Báo cáo tài chính của ngân hàng nằm trong bài giảng quản trị ngân hàng nhằm giúp sinh viên làm quen với nội dung, cấu trúc và ý nghĩa của các báo cáo tài chính của ngân hàng, đồng thời, bài này cũng sẽ giúp các nhà quản lý sử dụng một cách có hiệu quả các báo cáo tài chính trong quá trình phân tích và đánh giá hoạt động ngân hàng. | Bài 1 Báo cáo tài chính của ngân hàng Hướng dẫn đọc thêm tại nhà P. Rose. Quản trị ngân hàng thương mại. Chương 4: Các báo cáo tài chính của một ngân hàng. Bản dịch Việt ngữ của Đại học Kinh tế Quốc dân (2001). Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của bài nầy là giúp người đọc làm quen với nội dung, cấu trúc và ý nghĩa của các báo cáo tài chính của ngân hàng. Đồng thời, bài nầy cũng sẽ giúp các nhà quản lý sử dụng một cách có hiệu quả các báo cáo tài chính trong quá trình phân tích và đánh giá hoạt động ngân hàng. Giới thiệu các báo cáo Báo cáo về trạng thái/điều kiện: Bảng cân đối kế toán ( Balance Sheet) Báo cáo về thu chi: Báo cáo thu nhập (Income Statement) Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán liệt kê các tài sản, các khoản nợ và vốn chủ sở hữu của ngân hàng tại một thời điểm nhất định. C + S + L + MA = D + NDB + EC C = Tiền mặt trong két và tiền gửi tại các tổ chức nhận tiền gửi khác (Cash Assets) S = Chứng khoán của công ty và chính phủ (Security Holdings) L = Cho vay và cho thuê đối với khách hàng (Loans) MA = Các tài sản khác (Miscellaneous Assets) D = Tiền gửi của khách hàng (Deposits) NDB = Vốn vay phi tiền gửi (Non Deposit Borrowings) EC = Vốn chủ sở hữu (Equity Capital) Tiền mặt trong két và tiền gửi tại các tổ chức nhận tiền gửi khác Bao gồm: Tiền mặt tại quỹ ngân hàng Tiền gửi tại các ngân hàng khác Tiền đang trong quá trình thu Dự trữ bắt buộc tài ngân hàng trung ương Còn được gọi là dự trữ sơ cấp Chứng khoán: phần thanh khoản Thường được gọi là dự trữ thứ cấp Bao gồm: Chứng khoán ngắn hạn của chính phủ Chứng khoán tư phát hành trên thị trường tiền tệ (Privately Issued Money Market Securities) Giấy tờ thương mại có giá (Commercial Paper) Tiền gửi kỳ hạn tại các ngân hàng khác Chứng khoán đầu tư (Investment Securities) Hay còn được gọi là bộ phận chứng khoán tạo thu nhập (Income Generating Portion) Bao gồm: Trái phiếu chính phủ (Government Bond) Trái phiếu đô thị (Municipal Bond) Trái phiếu . | Bài 1 Báo cáo tài chính của ngân hàng Hướng dẫn đọc thêm tại nhà P. Rose. Quản trị ngân hàng thương mại. Chương 4: Các báo cáo tài chính của một ngân hàng. Bản dịch Việt ngữ của Đại học Kinh tế Quốc dân (2001). Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của bài nầy là giúp người đọc làm quen với nội dung, cấu trúc và ý nghĩa của các báo cáo tài chính của ngân hàng. Đồng thời, bài nầy cũng sẽ giúp các nhà quản lý sử dụng một cách có hiệu quả các báo cáo tài chính trong quá trình phân tích và đánh giá hoạt động ngân hàng. Giới thiệu các báo cáo Báo cáo về trạng thái/điều kiện: Bảng cân đối kế toán ( Balance Sheet) Báo cáo về thu chi: Báo cáo thu nhập (Income Statement) Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán liệt kê các tài sản, các khoản nợ và vốn chủ sở hữu của ngân hàng tại một thời điểm nhất định. C + S + L + MA = D + NDB + EC C = Tiền mặt trong két và tiền gửi tại các tổ chức nhận tiền gửi khác (Cash Assets) S = Chứng khoán của công ty và chính phủ (Security
đang nạp các trang xem trước