tailieunhanh - Vấn đề bảo tồn các di sản văn hóa Chăm pa hiện nay - Trương Minh Dục

Vấn đề bảo tồn các di sản văn hóa Chăm pa hiện nay trình bày về các thực trạng bảo tồn các di sản văn hóa Chăm pa, giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa Chăm pa. . | Tọp chí Dân lộc học số I - 2005 57 VÂN ĐỂ BẢO TỐN CÁC DI SẢN VĂN HÓA CHÀM PA HIỆN NAY TRƯƠNG MINH DỤC l. Thực trạng công tác bão tổn các di sản ván hóa Chámpa . Dưới thời Pháp thuộc các nhà khoa học Pháp dã có công trong việc bảo tổn các di tích nghệ thuật kiến trúc Chămpa. Từ cuối thế ký XIX từ sự hiếu kỳ cùa viên cõng sứ Quàng Nam Charles Lemire trong 4 nãm từ 1891-1895 ông ta đã sưu tầm dược 90 cổ vật điêu khắc bằng đá sa thạch và lưu giữ ờ Đà Nẩng. Nãm 1915 bào tàng cổ vật Chăm tại Đà Nẩng dược xây dựng với tên ban đầu là phòng Bào tàng Chăm Đà Nầng Les Chams au Musée du Torane . Sau đó ngày 22-6-1918 Toàn quyền Đông Dương Albert Sarraut ký nghị định thành lập ờ Đà Nẩng Viện Bảo tàng Đòng Dương ngành cổ tích Châm Musée de L lndochinc Scctron def antiquités Chams dưới sự kiểm soát chuyên môn của trường Viẻn Đóng Bác Cổ. Trên cơ sở những cổ vật Charles Lemire sưu tập dược một nhãn viên trường Viễn Đỏng Bác cổ dã sưu tập nguồn gốc các cổ vật sắp xốp bài trí bộ sưu tập đó theo thiết kế mỹ thuật một cách hợp lý. 268 hiên vật dược trưng bày ở bảo tàng Châm là lài sân vô giá không chì giới thiệu cho người Việt Nam những thành tựu của vãn hoá Chãmpa mà còn giúp quàng bá nén vãn hoá Chãmpa ra thế giới. Công tác sưu tầm nghiên cứu vãn hoá dân tộc Châm cũng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trong nước và quốc tế. Sau ngày đất nước thống nhất Nhà nước ta đã có chù trương giữ gìn và phát huy các giá trị vãn hoá của các dản tộc anh em sống trên đất nước Việt Nam. Dược sự đầu tư kinh phí của Nhà nước và các tổ chức quốc tế. nhiều nhà khoa học dã quan lâm nghiên cứu lịch sử vãn hoá Chãmpa. Các công trình nghiên cứu lịch sừ kiên trúc điêu khắc đền tháp các tác phẩm vãn học dân gian Chảm lần lượt ra đời. Các công trình nghiên cứu vé vân hoá Chãmpa cùa các học giả bước dáu góp phần quan trọng vào việc xã hội hoá di sản vản hoá Chảmpa. Đặc biệt các sở văn hoá thông tin các đoàn nghệ thuật ở các tinh miền Trung nhất là Ninh Thuận đã chú trọng đến việc khai thác các loại

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.