tailieunhanh - Chương 9: Cơ sở của cơ học lượng tử vật lý nguyên tử và hạt nhân

Tham khảo tài liệu 'chương 9: cơ sở của cơ học lượng tử vật lý nguyên tử và hạt nhân - môn: vật lý đại cương', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Chương 9 CƠ SỞ CỦA CƠ HỌC LƯỢNG TỬ VẬT LÝ NGUYÊN TỬ VÀ HẠT NHÂN . LƯỠNG TÍNH SÓNG-HẠT CỦA VI HẠT . Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng Việc nghiên cứu các hiện tượng quang học đã đi đến kết luận ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt. Để đặc trưng cho sóng ánh sáng ta dùng tần số V hay bước sóng À nhưng để thuận tiện 2n r 2nn 7 người ta còn dùng tần số góc o 2nv và số sóng k hay véc tơ số sóng k n À À là véc tơ đơn vị chỉ hướng truyền sóng . Để đặc trưng cho tính chất hạt của ánh sáng phôton người ta dùng năng lượng W và động lượng P. Giữa các đại lượng đặc trưng cho sóng và hạt có các hệ thức P hay P hk À và W ho Với h 1 -34 Js 2 n Như vậy một phôton có năng lượng W động lượng P xác định tương ứng với một sóng ánh sáng đơn sắc có tần số góc o và số sóng k xác định. . Lưỡng tính sóng - hạt của vi hạt. Sóng De Broglie Từ lưỡng tính sóng - hạt của phôton De Broglie đã khái quát hoá cho electron và các hạt vi mô vi hạt khác và đưa ra giả thuyết sau Mỗi vi hạt chuyển động tự do có năng lượng W và động lượng P xác định tương ứng với một sóng phẳng đơn sắc có tần số góc o và véc tơ số sóng k xác định. Giữa các đại lượng đặc trưng cho vi hạt W P và đại lượng đặc trưng cho sóng tương ứng o k cũng có các hệ thức W ho 113 P hk Các hệ thức trên gọi là là hệ thức De Broglie và sóng phẳng đơn sắc ứng với vi hạt chuyển động tự do gọi là sóng De Broglie. Khi thực hiện được hiện tượng nhiễu xạ của chùm electron thì sự đúng đắn của giả thuyết De Broglie đã được minh chứng. . HỆ THỨC BẤT ĐỊNH HEISENBERG . Hệ thức - Theo Heisenberg trong cơ học lượng tử cơ học của thế giới hạt vi mô có những cặp đại lượng không thể xác định một cách chính xác đồng thời vì hệ thức bất định không cho phép. Giữa toạ độ x và thành phần động lượng Px có hệ thức Ax. APx h và tương tự Ay. APy h Az. APz h Các hệ thức này gọi là các hệ thức bất định Heisenberg về toạ độ và động lượng của vi hạt. Các thừa số ở vế trái là độ bất định của các đại lượng tương .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.