tailieunhanh - Báo cáo " Bàn về học thuyết tam quyền phân lập và kiềm chế, đối trọng trong Hiến pháp Hoa Kỳ "

Bàn về học thuyết tam quyền phân lập và kiềm chế, đối trọng trong Hiến pháp Hoa Kỳ nghĩa vụ đảm bảo thực hiện thoả ước (tổ chức công đoàn và hiệp hội NSDLĐ đảm bảo các thành viên của mình là NLĐ và NSDLĐ tuân thủ đầy đủ các quy định của thoả ước). Các quy định trong thoả ước có giá trị pháp lí trực tiếp và bắt buộc (khoản 2 Điều 4 Luật thoả ước tập thể) theo nguyên tắc: Những thoả thuận trong HĐLĐ có lợi hơn cho NLĐ so với thoả ước tập thể sẽ. | Tìm hiếu hệ thống pháp luật Hoa Kỳ DÀN VÈ HỌC THUYẾT TAM QUYỀN PHÂN IiẬP VÀ KỀM CHỂ ĐỔI TPỌNG TDONG HỂN PHÁP HOA KỲ Hiến pháp Hoa Kỳ thừa nhận học thuyết tam quyền phân lập và kiềm chế đối trọng. Mặc dù không có điều khoản nào của Hiến pháp quy định rõ ràng rằng ba quyền lập pháp hành pháp và tư pháp của nhà nước liên bang phải được tách bạch nhưng Điều 1 Điều 2 và Điều 3 của Hiến pháp lần lượt trao ba quyền năng nói trên cho Quốc hội Tổng thống người đứng đầu và đại diện cho cơ quan hành pháp và Toà án tối cao của Hoa Kỳ đại diện cho cơ quan tư pháp đồng thời cũng tạo cơ sở pháp lí để mỗi cơ quan nhà nước nói trên ở một mức độ nhất định có thể kiềm chế việc sử dụng quyền lực của các cơ quan còn lại. Bài viết này bàn về sự thể hiện học thuyết trên trong Hiến pháp Hoa Kỳ và tìm lời giải cho hai câu hỏi 1 Liệu thực sự có tam quyền phân lập trong bối cảnh mỗi một trong ba cơ quan nhà nước đều có thể kiềm chế và đối trọng lẫn nhau 2 Liệu có nhất thiết phải thừa nhận đồng thời cả hai yếu tố trên trong hiến pháp mới đảm bảo hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước 1. Tam quyền phân lập trong Hiến pháp Hoa Kỳ Tam quyền phân lập là học thuyết được xây dựng dựa trên ba nguyên tắc Một là chính phủ phải được phân chia thành ba cơ quan lập pháp hành pháp và tư pháp hai là mỗi cơ quan thực thi một chức năng riêng biệt phù hợp với mình và không được lấn át TS. NGUyẾN THỊ ÁNH VÂN chức năng của cơ quan khác ba là nhân sự của mỗi cơ quan phải được tách bạch sao cho không một người hoặc nhóm người nào có thể đồng thời làm việc trong nhiều hơn một cơ quan nói trên. 1 Bằng cách đó mỗi cơ quan đều có được sự độc lập cần thiết trong quá trình thực hiện chức năng của mình và không có một người hoặc một nhóm người nào có thể kiểm soát được toàn bộ bộ máy nhà nước. Học thuyết tam quyền phân lập có nguồn gốc từ thời Hy Lạp cổ đại đến Thời đại Ánh sáng Age of Enlightenment từ thế kỉ XVIIXVIII học thuyết này đã đối mặt với hai trường phái quan điểm triết học đối lập. Trong khi được đa số ủng hộ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.