tailieunhanh - Báo cáo " Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng "

Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ngoài ra, pháp luật còn quy định một số trường hợp đặc biệt: Chẳng hạn, NSDLĐ không được đơn phương chấm dứt HĐLĐ có báo trước đối với lao động nữ trong thời gian có thai và trong vòng 4 tháng sau khi sinh; | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl mực TRẠNG PHÁP LUẬT VỆT NAM VỂ BẢO VỆ ỌUYỂN LỢI NGƯỜI TÊU DÙNG I I 1. Tổng quan hệ thống pháp luật hiện hành về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam Trong mối quan hệ mua bán hàng hoá dịch vụ giữa tổ chức cá nhân kinh doanh thương nhân với người mua hàng hoá dịch vụ người tiêu dùng để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng người tiêu dùng thường ở vị trí yếu thế. Nguyên nhân là do người tiêu dùng thường bị hạn chế về thông tin về kiến thức chuyên môn về khả năng đàm phán hợp đồng và khả năng tự bảo vệ mình. Bởi vậy vì lợi nhuận thương nhân làm ăn không chân chính sẵn sàng lợi dụng điểm yếu này của người tiêu dùng mà xâm phạm quyền lợi của họ. Do đó để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng nhà nước phải can thiệp mạnh mẽ bằng pháp luật để điều chỉnh quan hệ tiêu dùng quan hệ mang tính chất tư . Ở Việt Nam một thời gian dài trước đổi mới người dân sống trong những năm tháng chiến tranh khốc liệt và thời kì phục hồi sau chiến tranh. Trong giai đoạn này mọi nguồn lực tập trung cho sự nghiệp giành độc lập bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước sau chiến tranh nên nhu cầu tiêu dùng của người dân đều ở mức tối thiểu vì vậy họ ít quan tâm đến việc phải bảo vệ quyền lợi của mình. Mặt khác trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập TS. NGUyẾN THỊ VÂN ANH trung hầu hết hàng hoá dịch vụ đều do doanh nghiệp nhà nước hoặc các hợp tác xã sản xuất cung ứng và tuân thủ chặt chẽ các chỉ tiêu chất lượng do Nhà nước quy định nên người tiêu dùng thường yên tâm về chất lượng hàng hoá do các cơ sở cung cấp. Vì những lí do nêu trên trước đây ở Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng chưa được xã hội quan tâm và do đó chưa có sự điều chỉnh của pháp luật trong lĩnh vực này. 1 Vào những năm 90 của thế kỉ XX khi Việt Nam bắt đầu chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần được áp dụng đã khuyến khích các thành phần kinh tế tự chủ trong sản xuất .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN