tailieunhanh - Báo cáo " Quy trình ban hành,sửa đổi, bổ sung các hiến pháp Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm của các nước trên thế giới "

Quy trình ban hành,sửa đổi, bổ sung các hiến pháp Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm của các nước trên thế giới Trên cơ sở yêu cầu khởi kiện của NLĐ, toà án kiểm tra việc đảm bảo tính xã hội của quyết định của NSDLĐ. Nếu toà án kết luận quyết định của NSDLĐ không đảm bảo tính xã hội, NLĐ được nhận lại làm việc theo HĐLĐ cũ. Trong trường hợp ngược lại (quyết định của NSDLĐ đảm bảo tính xã hội), NLĐ vẫn được làm việc theo điều kiện lao động thay đổi hoặc. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl QUY TRÌNH BAN HÀNH SỬA Đổl Bổ SUNG CẮC HIẾN PHẤP VIỆT NAM NHÌN TỪ KINH NGHIỆM CỦA CẤC Nước TRÊN THẾ GIỚI 1. Các hiến pháp Việt Nam quá trình ban hành sửa đổi bổ sung . Ban hành sửa đổi Hiến pháp năm 1946 Cách mạng tháng Tám thắng lợi đã đem lại chủ quyền cho dân tộc dân chủ cho nhân dân. Đối với nhiều nước sau khi giành được chính quyền còn phải trải qua một thời gian dài mới ban hành được hiến pháp. Riêng ở nước ta do Đảng ta nhận thức được ý nghĩa to lớn của hiến pháp nên mặc dù hoàn cảnh lúc bấy giờ đang rất khó khăn Hồ Chủ tịch đã chủ trương nhanh chóng ban hành hiến pháp. Ngay từ phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời ngày 3 9 1945 Người đã đề nghị Chính phủ sớm tổ chức cuộc tuyển cử và xây dựng hiến pháp nhằm trước hết là ban bố quyền dân chủ của nhân dân và từ đó để hợp thức hoá chính quyền. Người nói Trước ta đã bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế nên nước ta không có hiến pháp nhân dân ta không được hưởng quyền tự do dân chủ. Chúng ta phải có một hiến pháp dân chủ. Tôi đề nghị Chính phủ phải tổ chức càng sớm càng hay cuộc tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu 1 Phải bầu ngay Quốc hội càng sớm càng tốt. Bên trong thì nhân dân tin tưởng thêm vào chế PGS. TS. BÙI XUÂN Đức độ của mình. Trước thế giới Quốc hội do dân bầu ra sẽ có một giá trị pháp lí không ai có thể phủ nhận được . 72 Trước yêu cầu của thực tiễn khách quan đó cuộc tổng tuyển cử trong cả nước bầu ra Quốc hội khoá đầu tiên của nước ta đã diễn ra vào ngày 6 1 1946 và thu được kết quả tốt đẹp. Để tiến hành soạn thảo hiến pháp theo Sắc lệnh ngày 20 9 1945 Uỷ ban dự thảo hiến pháp do Chủ tịch Chính phủ Hồ Chí Minh đứng đầu được thành lập. Tháng 11 1945 Dự án hiến pháp Việt Nam được công bố trên Công báo với mục đích để cho nhân dân Việt Nam dự vào việc lập hiến pháp của nước nhà ai muốn sửa kiến nghị điều gì thì gửi đến Bộ tư pháp. Tại kì họp thứ hai Quốc hội khoá I ngày 9 11 1946 Dự thảo hiến pháp được thông qua. Bản .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN