tailieunhanh - Báo cáo " Bàn về quyền tư pháp trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa "

Bàn về quyền tư pháp trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trường hợp hết thời hạn nêu trên mà không có ý kiến thì coi như HĐXN đã đồng ý với quyết định của NSDLĐ. Ngoài hai loại đơn phương chấm dứt hợp đồng nêu trên, NSDLĐ còn có thể chấm dứt hợp đồng theo cách gọi là "chấm dứt HĐLĐ có sự thay đổi". | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl BÀN VỂ QUYỂN Tư PHÁP TRONG NHÀ Nước PHÁP QUYỂN XÁ HỘI CHÙ NGHĨA 1. Sự giới hạn của quyền lực vai trò của cơ chế phân quyền và tính độc lập của quyền tư pháp Trong số các di sản của văn minh nhân loại người ta không thể không nhắc đến Luật La Mã - tượng trưng bất hủ của nền văn minh châu Âu. Luật La Mã ra đời trong thời kì đầu của nước Cộng hòa La Mã dần dần đã phát triển thành hệ thống phức tạp trước hết là hệ thống tố tụng được các vương triều châu Âu sử dụng. Những đạo luật nổi tiếng thời Hoàng đế Napoleon của nước Pháp đã đặt ra nhiều chế định quan trọng thể chế hoá những tư tưởng lớn của thời đại về sự bình đẳng trước pháp luật bảo vệ quyền sở hữu tài sản tư nhân đã được định chế từ Luật La Mã. Tuy nhiên Luật La Mã và những đạo luật nổi tiếng đó chưa bao giờ đạt được tầm hiến định vấn đề hạn chế quyền lực đối với bộ máy hành pháp càng không thể động chạm đến những đặc quyền của các hoàng đế và bộ máy của họ. Nói khác đi hệ thống pháp luật đại diện cho nền văn minh thời đó vẫn chưa đủ để vươn tới ý tưởng theo đó nhà nước phải chịu sự ràng buộc của pháp luật - yếu tố cốt lõi của tư tưởng về nhà nước pháp quyền. Sứ mệnh đó đã thuộc về một văn kiện ra đời vào năm 1215 - Hiến chương Magna Carta của Anh quốc. Một trong những điều khoản quan trọng của bản Hiến chương đó đã đặt nền tảng đầu tiên . ĐÀO TRÍ úc cho một nguyên tắc mang tính pháp quyền theo đó chính phủ - lúc đó là vương triều phong kiến sẽ phải chịu sự ràng buộc của pháp luật không được phép tiến hành một số hoạt động nhất định chống lại dân thường nếu không có lí do chính đáng được pháp luật quy định. Như vậy pháp luật đã được sử dụng như là công cụ không chỉ để kiểm soát và điều hành xã hội mà còn để kiểm soát cả nhà nước. Triết lí về việc dùng pháp luật để kiểm soát quyền lực nhà nước được đặt ra trên cơ sở triết lí về chủ quyền của nhân dân nhân dân là nguồn gốc và cơ sở của quyền lực. Các học thuyết của các nhà tư tưởng vĩ đại từ J. Locke đến Jean Jacques Rouseau Ch. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN