tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 7 bài 19: Rút gọn câu

Trong quá trình giao tiếp đôi khi ta không dùng câu có đủ các thành phần mà ta có thể lược bớt đi các thành phần để câu ngắn gọn hơn, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Đó là rút gọn câu. Vậy rút gọn câu là như thế nào ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. | Bài giảng Ngữ văn 7 RÚT GỌN CÂU Nắm được cách rút gon câu. Tác dụng của câu rút gọn. Thực hành tốt. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT C©u S¸ng nay, tr­êng em tæ chøc ®i d· ngo¹i. Ch¬i nh¶y d©y, kÐo co,vµ mét sè trß ch¬i n÷a. Nã ®i ch¬i råi. Thµnh c©u hoµn chØnh kh«ng ? §· thµnh c©u hoµn chØnh. Ch­a thµnh c©u hoµn chØnh KIỂM TRA BÀI CŨ định chủ ngữ, vị ngữ trong 3 câu sau : Hòn Đất nổi lên Hòn Me và Hòn Sóc, CN VN (1) gối đầu lên xóm. VN (2) b) Mưa ngớt hạt, rồi dần dần tạnh hẳn. CN VN Hằng ơi, tạnh mưa rồi .Về thôi. CN VN VN KIỂM TRA BÀI CŨ 3. Khoanh tròn vào đáp án đúng : a) Chủ ngữ là những từ chỉ danh từ chung, danh từ riêng: A. Đúng B. Sai b) Trong câu “ Tấc đất tấc vàng ” có bao nhiêu cụm C - V: 0 có cụm C-V. 1 cụm C-V. 2 cụm C-V. 3 cụm C-V KIỂM TRA BÀI CŨ A. B. Câu bị lược bớt từ “là” VÀO BÀI MỚI : I THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ? 3. VÌ SAO CÂU A NGƯỜI TA LẠI LƯỢC BỎ CHỦ NGỮ ? I THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ? 3. VÌ SAO CÂU A NGƯỜI TA LẠI LƯỢC BỎ CHỦ NGỮ ? 4. Trong những câu in đậm sau đây, thành phần nào bị lược bỏ ? Vì sao ? a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. (Nguyễn Công Hoan) b) - Bao gời cậu đi Hà Nội ? - Ngày mai. I THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ? - Câu a lược bỏ vị ngữ. - Câu b: lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ. Vì sao ở câu a lại lược bỏ chủ ngữ? Tránh lặp câu trước. I THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ? GHI NHỚ: SGK Câu hỏi phụ: Câu rút gọn là câu : Chỉ có thể vắng chủ ngữ. Chỉ có thể vắng vị ngữ. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ. II CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN 1. Những câu in đậm dưới đay thiếu thành phần nào ? Có nên rút gọn câu như vậy không ? Vì sao ? Sáng chủ nhật, trường em tổ chức đi cắm trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co. CHÚNG TA CẦN RÚT RA ĐIỀU GÌ KHI SỬ DỤNG CÂU RÚT GỌN ? Cần chú ý : Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiêu không đầy đủ nội dung câu nói; Không biến câu nói của mình thành một câu cộc lốc, khiếm nhã. II CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN GHI NHỚ : SGK Bài tập . | Bài giảng Ngữ văn 7 RÚT GỌN CÂU Nắm được cách rút gon câu. Tác dụng của câu rút gọn. Thực hành tốt. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT C©u S¸ng nay, tr­êng em tæ chøc ®i d· ngo¹i. Ch¬i nh¶y d©y, kÐo co,vµ mét sè trß ch¬i n÷a. Nã ®i ch¬i råi. Thµnh c©u hoµn chØnh kh«ng ? §· thµnh c©u hoµn chØnh. Ch­a thµnh c©u hoµn chØnh KIỂM TRA BÀI CŨ định chủ ngữ, vị ngữ trong 3 câu sau : Hòn Đất nổi lên Hòn Me và Hòn Sóc, CN VN (1) gối đầu lên xóm. VN (2) b) Mưa ngớt hạt, rồi dần dần tạnh hẳn. CN VN Hằng ơi, tạnh mưa rồi .Về thôi. CN VN VN KIỂM TRA BÀI CŨ 3. Khoanh tròn vào đáp án đúng : a) Chủ ngữ là những từ chỉ danh từ chung, danh từ riêng: A. Đúng B. Sai b) Trong câu “ Tấc đất tấc vàng ” có bao nhiêu cụm C - V: 0 có cụm C-V. 1 cụm C-V. 2 cụm C-V. 3 cụm C-V KIỂM TRA BÀI CŨ A. B. Câu bị lược bớt từ “là” VÀO BÀI MỚI : I THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ? 3. VÌ SAO CÂU A NGƯỜI TA LẠI LƯỢC BỎ CHỦ NGỮ ? I THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU ? 3. VÌ SAO CÂU A NGƯỜI TA LẠI LƯỢC BỎ CHỦ NGỮ ? 4. Trong những câu in đậm sau đây, thành