tailieunhanh - Chương trình Toán 7 – Bài giảng bài Đa thức một biến

Bài giảng được thiết kế đẹp, bám sát nội dung của bài học sẽ giúp bạn có một tiết học hấp dẫn, học sinh nắm được khái niệm đa thức một biến, biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. | Bài 7: Đa thức một biến Bài giảng Toán 7 – Đại số KIỂM TRA BÀI CŨ Cho hai đa thức : M = - 7x2 + 3y + 5x N = 2x3 – 2x - 3y Tính P = M + N và tìm bậc của đa thức P Đáp án P = M + N = ( - 7x2 + 3y + 5x ) + ( 2x3 – 2x - 3y ) = - 7x2 + 3y + 5x + 2x3 – 2x - 3y = - 7x2+ ( 3y - 3y )+(5x - 2x ) + 2x3 = 2x3 - 7x2 + 3x Đa thức P có bậc 3. Là một đa thức một biến Vậy thế nào là đa thức một biến? Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN - Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến. VD: 1. Đa thức một biến ĐẠI SỐ 7 A = 7y2 – 3y + B = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + Là đa thức của biến y Là đa thức của biến x Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐẠI SỐ 7 Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến. 1. Đa thức một biến VD: A = 7y2 – 3y + A là đa thức của biến y ta viết A(y) Là đa thức của biến x B = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + B là đa thức của biến x ta viết B(x) Là đa thức của biến y Giá trị của đa thức A tại y=5 được kí hiệu là A(5) - Giá trị của đa thức B tại x = -2 được kí hiệu là | Bài 7: Đa thức một biến Bài giảng Toán 7 – Đại số KIỂM TRA BÀI CŨ Cho hai đa thức : M = - 7x2 + 3y + 5x N = 2x3 – 2x - 3y Tính P = M + N và tìm bậc của đa thức P Đáp án P = M + N = ( - 7x2 + 3y + 5x ) + ( 2x3 – 2x - 3y ) = - 7x2 + 3y + 5x + 2x3 – 2x - 3y = - 7x2+ ( 3y - 3y )+(5x - 2x ) + 2x3 = 2x3 - 7x2 + 3x Đa thức P có bậc 3. Là một đa thức một biến Vậy thế nào là đa thức một biến? Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN - Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến. VD: 1. Đa thức một biến ĐẠI SỐ 7 A = 7y2 – 3y + B = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + Là đa thức của biến y Là đa thức của biến x Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐẠI SỐ 7 Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến. 1. Đa thức một biến VD: A = 7y2 – 3y + A là đa thức của biến y ta viết A(y) Là đa thức của biến x B = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + B là đa thức của biến x ta viết B(x) Là đa thức của biến y Giá trị của đa thức A tại y=5 được kí hiệu là A(5) - Giá trị của đa thức B tại x = -2 được kí hiệu là B(-2) Mỗi số được coi là một đa thức một biến Tính A(5), B(-2) với A(y) và B(x) là các đa thức nêu trên. ?1 Giải Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐẠI SỐ 7 Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng mộtbiến. 1. Đa thức một biến VD: A = 7y2 – 3y + A là đa thức của biến y ta viết A(y) Là đa thức của biến x B = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + B là đa thức của biến x ta viết B(x) Là đa thức của biến y Giá trị của đa thức A tại y = 5 được kí hiệu là A(5) - Giá trị của đa thức B tại x = -2 được kí hiệu là B(-2) Mỗi số được coi là một đa thức một biến Tìm bậc của các đa thức A(y), B(x) nêu trên. ?2 Bậc của đa thức A(y) là 2 Giải Bậc của đa thức B(x) là 5 (SGK trang 41) Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó. -Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến. 1. Đa thức một biến 2. Sắp xếp một đa thức - Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa tăng dần và giảm dần của biến. Cho đa thức Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG