tailieunhanh - Ebook Người dân với mô hình phát triển sản xuất bảo vệ môi trường: Phần 2 - NXB Văn hóa thông tin

Phần 2 cuốn sách "Người dân với mô hình phát triển sản xuất bảo vệ môi trường" tiếp tục giới thiệu đến bạn đọc các bài viết như: Mô hình quản lý và bảo vệ rừng ở Sóc Sơn, mô hình thanh niên tình nguyện xanh ở Thừa Thiên Huế, kinh tế trang trại ở Bình Phước, thoát đói nhờ định canh - định cư, màu xanh cây trái trên cát trắng, thương binh làm kinh tế giỏi, làm giàu trên đất hoang,. Mời bạn đọc tham khảo. | MÔ HÌNH QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG Ở SÓC SƠN Qf. ÓC Sơn có hơn ha đất lâm nghiệp trong k-2 đó có trên 5000ha có rừng trải trên đỉa bàn 9 xã tuy diện tích không lớn nhưng được coi là lá phổi xanh cửa Thủ đô. Vôh là một phần của dãy Tam Đảo qua một thời gian dài không được bảo vệ chăm sóc rừng Sóc Sơn bị chặt phá nặng nề. HẦU hết hệ động thực vật đều bị xóa sổ chỉ còn lại thấm cỏ cây bụi. Đến những năm 70 rừng mới bắt đầu được trồng lại sau nồy còn có các chương trình trồng rừng khác như PAM cùng tham gia song nạn chặt phá vẫn tiếp diễn. Năm 1996 để ngăn chặn nạn chặt phá rừng Chi cục Kiểm Lâm Hà Nội trực tiếp là Hạt Kiểm lâm Sóc Sơn đã xây dựng mô hình toàn dân tham giạ bảo vệ rừng. Điểm mấu chốt của mô hình này là giao khoán đất lâm nghiệp và rừng cho nhân dân trực tiếp trồng quản lý và bảo vệ. Lực lượng Kiểm lâm được phân công phụ trách địa bàn sẽ tham mưu cho các cấp chính quyền đồng thời đôn 123 đốc kiểm tra công tác bảo vệ phát triển rừng ồ cơ sỏ. Những ngày đầu để thực hiện được mô hình này anh em kiểm lấm đã phải đến từng xã vận động bà con tham gia nhận khoán đất rừng. Đây là công việc hết sức khó khăn bồi lẽ nhân dân chỉ quen sản xuất nông nghiệp mà chưa hiểu được tác dụng của rừng. Hơn nữa khi tham gia mô hình này bà con phải rời làng vào sát chân núi để sinh sống kinh phí eo hẹp lại phải mất 5-7 năm đẫu tư xây dựng cơ sâ hạ tầng. Tuy nhiên đến nay toàn bộ diện tích rừng và đâ t lâm nghiệp trên địa bàn Sóc Sơn đã có chủ thực sự. Ngoài ra các chủ rừng còn được tham gia các lốp tập huấn nghiệp vụ bảo vệ rừng như phòng chống cháy rừng theo dõi phát hiện sâu bệnh hại rừng. Từ năm 1998 mỗi xã đều có tổ đội phòng chông cháy rừng chuyên trách với nhiệm vụ tuần tra canh gác ở các trọng điểm dễ xảy cháy huy động lực lượng cùng tham gia chữa cháy rừng tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện tốt Luật Bảo vệ và Phát triển rừng. Nhờ có mô hình quàn lý này năm 1998 đã phát hiện và dập tắt kịp thời nhiều vụ cháy rừng ngăn chặn dịch sâu róm hại thông không để lan .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN