tailieunhanh - Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý trong nhà trường: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Đức Vũ

Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý trong nhà trường của . Nguyễn Đức Vũ gồm 3 chương cuối của giáo trình, nội dung trình bày về các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cụ thể trong địa lý nhà trường, cấu trúc logic quá trình nghiên cứu một công trình nghiên cứu khoa học giáo dục trong địa lý nhà trường và đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục trong địa lý nhà trường. | Chương II CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CỤ THỂ TRONG ĐỊA Lý NHÀ TRƯỜNG I. MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG nhằm trang bị cho người học một số kiến thức cơ bản về hoạt động NCKH và các phương pháp cụ thể thực hiện các bước NCKHGD trong địa lý. Nắm được chương này và áp dụng vào thực tế người học sẽ có được một số kỹ năng cơ bản là công tác NCKHGD trong địa lý nhà trường. II. NỘI DƯNG CỦA CHƯƠNG GồM CÁC PHAN 1. Phát hiện vấn đề nghiên cứu xác định đề tài khoa học. 2. Xác định mục tiêu nội dung đố i tượng và phạm vi nghiên cứu. 3. Đặt giả thuyết nghiên cứu. 4. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin. - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra khảo sát phỏng vấn các giáo viên. các nhà giáo dục các cán bộ quản lý giáo dục. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thố ng kê toán học trong phân tích kết quả thực nghiệm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. - Phương pháp thang điểm tổng hợp - mã số . III. Đây là chương cung cấp những tri thức quan trọng cho việc hình thành các kỹ năng NCKH nên các nội dung của chương đều có tầm quan trọng như nhau đối với người học. IV. MỘT số KHÁI NIỆM CAN NẮM VŨNG TRŨNG CHƯƠNG 1. Vấn đề nghiên cứu là những điều chưa biết hoặc chưa biết thấu đáo về bản chất là một câu hỏi cần phải giải đáp trong nghiên cứu. 30 2. Mục tiêu nghiên cứu là cái đích nghiên cứu mà người nghiên cứu vạch ra để thực hiện để định hướng nỗ lực nghiên cứu trong quá trình tìm kiếm. Mục tiêu nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi làm cái gì 3. Đối tượng nghiên cứu là sự vật hoặc hiện tượng được lựa chọn để xem xét trong nhiệm vụ nghiên cứu. 4. Giả thuyết nghiên cứu là một kết luận giả định về bản chất sự vật hoặc hiện tượng do người nghiên cứu đặt ra để theo đó xem xét phân tích kiểm chứng trong toàn bộ quá trình nghiên cứu. 5. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết là phương pháp sưu tầm phân tích tổng hợp tư liệu viết tóm tắt khoa học. 6. Thực nghiêm sư phạm phương pháp nghiên cứu có hệ thống và lôgíc một hiện tượng một quá trình giáo

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.