tailieunhanh - Kinh tế học kinh doanh - Chương 5 Can thiệp cùa nhà nước với thị trường

Các cách thức định giá và sản lượng sản xuất của các doanh nghiệp và tác động của nó tới giá và sản lượng cân bằng thị trường. Tính hiệu quả kinh tế và sự phân chia phúc lợi xã hội ở những loại thị trường khác nhau. Những đặc thù của thị trường cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm. | CHƯƠNG 5 CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC VÀO THỊ TRƯỜNG Nhắc lại chương 4 về cấu trúc thị trường . HỆ THỐNG CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN CHỈNH CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN THIỂU SỐ ĐỘC QUYỀN ĐỘC QUYỀN CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC Thất bại thị trường Sức mạnh thị trường 1) Giới thiệu Thị trường cạnh tranh hoàn chỉnh phúc lợi của người tiêu dùng được tối đa hóa; Khi thị trường không hoàn chỉnh các xí nghiệp có khả năng tối đa hóa lợi ích của mình trên cơ sở thiệt hại của người tiêu dùng thất bại thị trường. I. HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG 2) Các loại thất bại thị trường Bất bình đẳng và hệ thống giá cả; Hàng hóa công cộng; Ngoại tác trong sản xuất; Sức mạnh độc quyền và phân bố tài nguyên không hiệu quả; Biến động kinh tế. I. HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG Hai lý do: Khắc phục tình trạng thất bại thị trường; Hạn chế sức mạnh thị trường. 3) Can thiệp của nhà nước Hệ thống giá cả và phân phối thu nhập Thị trường lao động: người lao động có năng lực/kỹ năng sẽ được hưởng mức lương cao; Vấn đề: Không bình đẳng về năng | CHƯƠNG 5 CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC VÀO THỊ TRƯỜNG Nhắc lại chương 4 về cấu trúc thị trường . HỆ THỐNG CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN CHỈNH CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN THIỂU SỐ ĐỘC QUYỀN ĐỘC QUYỀN CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC Thất bại thị trường Sức mạnh thị trường 1) Giới thiệu Thị trường cạnh tranh hoàn chỉnh phúc lợi của người tiêu dùng được tối đa hóa; Khi thị trường không hoàn chỉnh các xí nghiệp có khả năng tối đa hóa lợi ích của mình trên cơ sở thiệt hại của người tiêu dùng thất bại thị trường. I. HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG 2) Các loại thất bại thị trường Bất bình đẳng và hệ thống giá cả; Hàng hóa công cộng; Ngoại tác trong sản xuất; Sức mạnh độc quyền và phân bố tài nguyên không hiệu quả; Biến động kinh tế. I. HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG Hai lý do: Khắc phục tình trạng thất bại thị trường; Hạn chế sức mạnh thị trường. 3) Can thiệp của nhà nước Hệ thống giá cả và phân phối thu nhập Thị trường lao động: người lao động có năng lực/kỹ năng sẽ được hưởng mức lương cao; Vấn đề: Không bình đẳng về năng lực (ability)/kỹ năng (skills) có các nhóm bất lợi về kinh tế; Như: người già, người khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh thần, người thất nghiệp; Giải pháp: trợ cấp và thuế II. KHẮC PHỤC THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG BẢNG. BIỂU THUẾ LŨY TIẾN TỪNG PHẦN BẬC THUẾ THU NHẬP (triệu đồng/năm) THUẾ SUẤT (%) 1 Đến 60 5 2 > 60 – 120 10 3 >120 – 216 15 4 > 216 – 384 20 5 > 384 – 624 25 6 > 624 – 960 30 7 > 960 35 Nguồn: Luật thuế TNCN, số 04/2007/QH12, ngày 21/11/2007 Cung cấp hàng hóa/dịch vụ công cộng Như: quốc phòng, chiếu sáng công cộng, cảnh sát; Đặc điểm: tác động hưởng lợi chung (free-rider effect) nhà nước chịu trách nhiệm cung cấp các hàng hóa này; Nguồn kinh phí: từ thuế. II. KHẮC PHỤC THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG Ngoại tác trong sản xuất Thí dụ: ô nhiễm trong sản xuất; Khắc phục: Các qui định chặt chẽ về ô nhiễm, khí thải, tiếng ồn trong sản xuất. II. KHẮC PHỤC THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG Duy trì cạnh tranh và phân bố tài nguyên có hiệu quả Kiểm soát độc quyền: sở hữu nhà nước, qui định pháp luật (luật cạnh

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN