tailieunhanh - Xung đột dân tộc dưới góc độ tâm lý - Lê Thị Minh Loan

Đối với các nhà tâm lý học, xung đột không chỉ bắt đầu từ khi xuất hiện các hành vi xung đột và không chấm dứt khi kết thúc các hành vi này. Hành vi xung đột chỉ là một biểu hiện và là một giai đoạn của mâu thuẫn. . | XUNG ĐỘT DÂN TỘC DƯỚI GÓC Độ TÂM LÝ Lê Thị Minh Loan Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân vàn. Nhà xã hội học Mỹ gốc Nga p. Xarôkin thống kê rằng trong lịch sử hai tư the kỷ qua cúa nhân loại cứ bốn nám lại có một cuộc chiến tranh cách mạng hay xung đột dân tộc lớn 1 . Trong quan hệ giữa các nhóm dân tộc bên cạnh sự hợp tác luôn luôn có sự xung đột. Trong khoa học xã hội có nhiều quan diêm khác nhau về xung đột dân tộc. Các nhà xã hội học chính trị học và dân tộc học thường hay xem xét xung đột dân tộc như cuộc đau tranh thực sự giữa cấc dân tộc trên cơ sở mâu thuẫn lợi ích hay sự khác biệt sac tộc tòn giáo tín ngưỡng. Đó là sự đụng độ cúa những hành vi trái ngược nhau là bat kỳ dạng đối đầu nào khi các bên hoặc một trong các bên tham gia huy động lực lượng cúa mình đê thực hiện những hành động cố ý gây hại cho dân tộc khác. Xung đột là giai đoạn khi mâu thuẫn phát triển đến mức độ căng thẳng nhất được bùng phát thành những hành động xung đột và có thời điểm bắt đầu dễ xác định 2 . Đoi với các nhà tâm lý học xung đột không chí bẳt đầu từ khi xuất hiện các hành vi xung đột và không chấm dứt khi kết thúc các hành vi này. Hành vi xung đột chi là một trong nhừng biếu hiện và là một giai đoạn của mâu thuẫn. Cho đến tận giữa những năm 90 cúa thế kỷ XX nghĩa là sau 50 nãm kể từ ngày kết thúc chiến tranh thế giới lần thứ II 24 sổ người Nga trên 60 tuối được hỏi vẫn coi người Đức là kẻ thù xưa của dân tộc Nga 3 . Do vậy ngay cả khi sự đối đầu trực tiếp kết thúc dưới góc độ tâm lý học xung đột dân tộc vẫn tiếp diễn và có thể được thể hiện dưới dạng cạnh tranh xã hội định kiên dân tộc hay duy trì hình ảnh kẻ thù. Tuy nhiên ngay trong bản thân tâm lý học cũng có rất nhiều cách nhìn nhận tiếp cận phân tích xung đột dân tộc khác nhau. Một sô nhà tâm lý học cho ràng xung đột dân tộc gắn với nhận thức và cảm xúc. Mâu thuẫn giữa các nhóm dân tộc đóng vai trò quyết định dẫn tới hành vi xung đột nhưng giữa chúng và hành vi xung đột không quan hệ một cách trực tiếp. Hành vi xung đột

TỪ KHÓA LIÊN QUAN