tailieunhanh - Bài giảng Quản trị Công tác xã hội - Chương 2: Tổ chức và tổ chức CTXH

Nội dung Bài giảng Quản trị Công tác xã hội - Chương 2: Tổ chức và tổ chức CTXH trình bày các kiến thức về tổ chức (tổ chức là một hệ thống, tổ chức CTXH, nhiệm vụ của quản trị CTXH trong tổ chức), các lý thuyết về tổ chức. Mời bạn đọc tham khảo bài giảng. | Chương 2 TỔ CHỨC VÀ TỔ CHỨC CTXH chức Tổ chức là một hệ thống Tổ chức CTXH Nhiệm vụ của quản trị CTXH trong tổ chức 2. Các lý thuyết về tổ chức Tổ chức là một hệ thống Công việc tổ chức nói đến cơ cấu của một cơ sở và chức năng của nó Tổ chức bao gồm nhân sự ở các cấp, cơ cấu ban điều hành, lãnh đạo và các yếu tố khác liên quan đến cơ cấu tổ chức. Công việc tổ chức là một tiến trình xã hội hình thành một cơ cấu, thay đổi nó, làm cho nó ngày một đổi mới và hiệu quả Tổ chức là một hệ thống Người sử dụng DV Cộng đồng (đầu vào) Quản lý đường biên Tiến trình tổ chức (quá trình xử lý) Thay đổi (đầu ra) Kết quả của người sử dụng dịch vụ/cộng đồng Môi trường bên ngoài, MT trách nhiệm Đơn vị Đơn vị Đơn vị Đơn vị Đơn vị Đơn vị Tổ chức có 2 ý nghĩa chính: Cấu trúc của cơ sở Tiến trình làm cho nó trở nên có tổ chức Tổ chức quản lý đường biên Môi trường bên trong Cán bộ, nhân viên Người sử dụng dịch vụ Môi trường trách nhiệm Môi trường bên ngoài Những ảnh hưởng . | Chương 2 TỔ CHỨC VÀ TỔ CHỨC CTXH chức Tổ chức là một hệ thống Tổ chức CTXH Nhiệm vụ của quản trị CTXH trong tổ chức 2. Các lý thuyết về tổ chức Tổ chức là một hệ thống Công việc tổ chức nói đến cơ cấu của một cơ sở và chức năng của nó Tổ chức bao gồm nhân sự ở các cấp, cơ cấu ban điều hành, lãnh đạo và các yếu tố khác liên quan đến cơ cấu tổ chức. Công việc tổ chức là một tiến trình xã hội hình thành một cơ cấu, thay đổi nó, làm cho nó ngày một đổi mới và hiệu quả Tổ chức là một hệ thống Người sử dụng DV Cộng đồng (đầu vào) Quản lý đường biên Tiến trình tổ chức (quá trình xử lý) Thay đổi (đầu ra) Kết quả của người sử dụng dịch vụ/cộng đồng Môi trường bên ngoài, MT trách nhiệm Đơn vị Đơn vị Đơn vị Đơn vị Đơn vị Đơn vị Tổ chức có 2 ý nghĩa chính: Cấu trúc của cơ sở Tiến trình làm cho nó trở nên có tổ chức Tổ chức quản lý đường biên Môi trường bên trong Cán bộ, nhân viên Người sử dụng dịch vụ Môi trường trách nhiệm Môi trường bên ngoài Những ảnh hưởng đường biên của tổ chức Đường biên tổ chức được thiết lập thông qua Đàm phán Sự phối kết hợp Đánh giá Có được sự tán thành từ người dùng dịch vụ và những người quan tâm Thiết lập sự liên kết với những nhân tố liên quan trong môi trường Môi trường của tổ chức Môi trường bên ngoài Các chính sách và người điều hành chính phủ Bối cảnh kinh tế Ảnh hưởng của luật pháp Ảnh hưởng của quốc tế và các tổ chức phi chính phủ Môi trường trách nhiệm Tổ chức quốc gia Người hỗ trợ Gia đình người sử dụng dịch vụ Bạn bè và hàng xóm Địa phương Các tổ chức cộng đồng Môi trường bên trong - Nhà quản lý - Nhân viên - Người sử dụng dịch vụ và vấn đề của họ - Tiến trình giải quyết Phân loại tổ chức Có hai loại tổ chức: Tổ chức chính thức Tổ chức không chính thức Tổ chức chính thức và không chính thức đều cần thiết cho công tác quản trị hiệu quả dịch vụ xã hội. Không có tổ chức sẽ sinh ra rối loạn và sẽ giảm sút sự hiệu quả, kết quả và tinh thần làm việc Tổ chức chính thức: Là cơ cấu được thừa nhận của một cơ sở, .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN